Gợi ý
-
Sáu Xứ
Sáu xứ là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý là chỉ cho một con người. Trong một con người có ba cái biết: 1- Ý thức: là cái biết của mọi người đang sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.2- Tưởng thức: là cái...
-
Sáu Xứ là duyên của Xúc
Do Xúc Chạm của Sáu Xứ nội và ngoại nên mới có Thân Tâm của con người mà Đức Phật gọi là Danh Sắc. Danh Sắc không ngoài Sáu Xứ nội và ngoại mà có được. Vạn vật trong vũ trụ do Xúc Chạm theo mười hai nhân duyên này...
-
Say đắm thế gian
Thế gian là một là một trường tranh đấu triền miên bất tận vì danh (tức là đạt được quyền uy thế lực), vì lợi (tiền của tài sản vật chất, đạt được giàu sang tột cùng, nhà cao cửa rộng, của cải, tiền bạc, châu báu, vàng vòng nhiều),...
-
Sắc
là sắc đẹp phụ nữ.là thân, là sắc uẩn còn gọi là sắc thức. sắc thức gồm có sáu thức: Nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức.
-
Sắc ái
hay Sắc ái Kiết Sử (Phậtdạy.3)(Phậtdạy.3)(CầnBiết.4) là Thượng Phần Kiết Sử. Những vật chất có hình ảnh làm cho chúng ta ưa thích như nhà lầu xe hơi, chùa to Phật lớn, tivi, tủ lạnh, vi tính, v.v… Muốn đoạn diệt Thượng Phần Kiết Sử này để tìm cầu sự...
-
Sắc ấm ma
gồm có: Tất cả các bệnh nơi thân, tất cả các dục nơi tâm.
-
Sắc dục
Sắc là hình thể của thân người nam hay hình thể của thân người nữ. Dục là lòng ham muốn. Sắc dục là thấy thân hình của người khác phái sanh ra lòng ưa thích ham muốn kề cận bên nhau. Đức Thích Ca Mâu Ni nói: “Ta không thấy...
-
Sắc giới
là cảnh giới có hình tướng như cuộc sống của các bạn hiện giờ. Người nào xem thường giới luật tu tập ức chế tâm cho hết niệm khởi tức là ức chế sắc giới, do đó cảnh giới vô sắc hoạt động, vì thế thường hay bị chiêm bao,...
-
Sắc Giới hành
cái nhìn thấu suốt qua tất cả các sắc tướng của vạn vật đang hiện có xung quanh ta: là thân của ta, là vợ con, là cha mẹ, là anh chị em, là nhà cửa của cải tài sản, v.v... của ta, không thấy các sắc pháp trên thế...
-
Sắc hữu
là chỉ cho cảnh giới bốn thiền, là trạng thái Tứ Thánh Định. Bốn trạng thái này trong kinh sách Đại Thừa thường gọi là bốn cảnh Trời hữu sắc: 1/ Sơ Thiền Thiên, 2/ Nhị Thiền Thiên, 3/ Tam Thiền Thiên, 4/ Tứ Thiền Thiên.Bốn trạng thái thiền này...
-
Sắc Thân
Thân do bốn đại: ĐẤT, NƯỚC, GIÓ, LỬA hợp lại thành.
-
Sắc thủ uẩn
là phần hữu hình của thân ngũ uẩn, nó gồm có bốn đại: đất, nước, gió, lửa. Thân tứ đại sử dụng sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức tiếp xúc với sáu trần:...
-
Sắc thức
gồm có sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức và ý thức. Bình thường, trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sống, làm mọi việc, thì ý thức điều khiển hoạt động do ý căn (bộ óc và thần kinh).
-
Sắc trần
là hình sắc, hình tướng của vạn vật, khi căn và trần tiếp xúc nhau thì sinh ra cảm thọ mới sinh ra “sắc thức giới”. Cho nên đức Phật dạy: “sáu căn, sáu trần, sáu thức, là vô thường, là khổ là biến hoại, chúng không phải là ta,...
-
Sắc tưởng
là những hình ảnh đã qua của mọi người còn lưu lại từ trường trong không gian do tưởng uẩn bắt gặp, là những hình ảnh do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hình như: Nhà, cửa, sông, núi, đất, đá, ánh sáng, hào quang, người, vật,...
-
Sắc uẩn
toàn khối của thân, phần hữu hình của thân ngũ uẩn, nó gồm có bốn đại: đất, nước, gió, lửa. Thân tứ đại sử dụng sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức, thiệt thức, thân thức, ý thức tiếp xúc...
-
Sân kiết sử
Phiền não của giận dữ, tức là giận dữ do lòng tham muốn không đạt được sinh ra phiền não, làlòng tức giận đang ngự trị trong tâm. Sân kiết sử là hạ phần kiết sử. Muốn diệt trừ hạ phần kiết sử này thì chỉ có tu pháp môn...
-
Sân tầm
là ý niệm về sân, là lòng tức giận khởi lên trong ta.
-
Sân triền cái
Là cái màn ngăn che lòng sân giận, khiến cho ta không thấy, nhưng lòng sân giận vẫn còn y nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là...
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...