Gợi ý
-
Kinh sách chính của đạo Phật
1. Bốn bộ kinh A Hàm (Trường A Hàm, Trung A Hàm, Tạp A Hàm, Tăng nhất A Hàm). 2. Năm bộ kinh Nikaya (Trường bộ kinh, Trung bộ kinh, Tương ưng bộ kinh, Tăng chi bộ kinh, Tiểu bộ kinh). Tuy rằng, bốn bộ kinh A Hàm và năm...
-
Kinh sách Đại Thừa và Thiền Tông
những loại kinh sách giả hiệu Phật giáo, không phải là Phật thuyết mà do kiến giải của các tổ viết ra, được kết tập bởi những người tu hành chưa chứng đạo, một tạng kinh xô bồ không biết bài kinh nào tu trước, bài kinh nào tu sau,...
-
Nghiệp lực của sân
khi gặp việc trái ý, nghịch lòng, người ấy tức giận giống như một con thú dữ.
-
Kinh sách kiến giải
là do người tu thiền theo ngoại đạo, tu tập thiền định ức chế tâm “dừng vọng tưởng” viết. Những kinh sách kiến giải này được phổ biến sâu rộng, trong mọi từng lớp con người ở xã hội, khiến cho mọi người đều sống trong tưởng tuệ, sống trong...
-
Kinh sách phát triển Đại ThừaPhật giáo
kinh sách được biên soạn sau khi Phật Sakya Gotama tịch diệt, cũng gọi là kinh sách Đại thừa, là một loại kinh sách tưởng do các Thầy Tổ tu hành chưa tới đâu, hiểu chữ nghĩa sai lạc biên soạn, làm sai lạc ý nghĩa của Phật giáo; một...
-
Súc sanh
là trạng thái ti tiện nhỏ mọn, ích kỷ.
-
Muốn giữ gìn sáu căn
thì trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn. Phòng hộ thì có HẠNH ĐỘC CƯ là đệ nhất pháp, còn ngăn chặn thì có pháp NHƯ LÝ TÁC Ý.
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Nhãn sắc giới
là con mắt tiếp xúc với “sắc trần giới”.
-
Muốn hết tham ái - (tham, sân, si)
thì phải có một chương trình đào tạo giáo dục đó là “ĐẠO ĐẾ” còn gọi là Bát Chánh Đạo, tức là 8 lớp học được chia ra trong 3 cấp GIỚI, ĐỊNH, TUỆ: Người nào giác ngộ chân lí là phải giác ngộ “TỨ DIỆU ĐẾ”.Giác ngộ Tứ Diệu...
-
Danh sắc
Danh Sắc là thân và tưởng thức của con người. Thân ngũ uẩn có năm uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc là thân; Thọ là các cảm thọ của thân và tâm; Tưởng là tưởng thức; Hành là các hoạt động của thân, tâm và tưởng; Thức là cái...
-
Trong sạch
là không làm khổ mình khổ người.
-
Giới cấm sát sanh
là “Giới Đức Hiếu Sinh”. Giới Đức Hiếu Sinh là lòng thương yêu sự sống của muôn loài trên hành tinh này. Người phật tử cần phải học hiểu và sống cho đúng đức hạnh này. Đạo Phật ra đời chỉ dạy cho nhân loại có một tâm hồn hiếu...
-
Thành tựu trí tuệ về sanh diệt
là thành tựu trí tuệ Lậu Tận Minh, chứ không phải có trí tuệ nhớ lại nhiều đời nhiều kiếp mà thôi. Muốn thành tựu trí tuệ về sự sống chết thì phải dùng năng lực Trạch Pháp Giác Chi mà dẫn trí tuệ về sanh tử, về Bát Thánh...
-
Không chấp đắm vào SẮC
không chắp đắm vào thân TỨ ĐẠI.
-
Muốn làm chủ sanh tử luân hồi và chấm dứt tái sanh
đều phải sống đúng thiện pháp. Nếu không do thiện pháp mà tu tập thì không bao giờ làm chủ và chấm dứt sanh tử luân hồi và chấm dứt tái sanh đượcđều phải sống đúng thiện pháp.
-
Diệt duyên Sanh
Muốn diệt duyên Sanh thì có ba giai đoạn: 1.- Phải buông xả sạch tất cả vật chất chung quanh ta, chỉ còn sống một đời sống như Đức Phật ngày xưa. 2.- Phải chọn một chỗ thanh vắng yên tịnh như: một gốc cây có bóng mát, một đống...
-
Muốn làm chủ sanh, già, bệnh, chết
thì phải Thọ Bát Quan Trai, một tháng ít nhất phải có một ngày tu tập làm Phật, tức là một ngày giữ tám giới trọn vẹn.
-
Muốn làm người có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh
thì duy chỉ có thiện pháp mới giải quyết mọi sự đau khổ của chúng ta, tức là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh nữa.
-
Giới đức giới hành sắc trần
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.