Gợi ý
-
Ảo thuật lừa bịp, gian xảo của những Ma Vương Ba Tuần, của Quỷ La Sát
đó là những loại pháp môn chuyên tụng kinh, niệm Phật, sám hối, ngồi thiền, niệm chú, bắt ấn, cầu an, cầu siêu, thần thông phép thuật, biết chuyện quá khứ vị lai, xem sao, đoán vận mạng, xem ngày giờ tốt xấu cất nhà dựng vợ gả chồng, v.…...
-
Ăn thịt chúng sanh phải không thấy, không nghe và không nghi
nghĩa là trong sự ăn uống phải trau dồi mắt tai của mình, phải ý tứ cẩn thận, khi ăn khi uống phải biết rõ trong thực phẩm đang ăn có xương máu và sự chết chóc đau khổ của chúng sanh trong đó hay không? Nếu có, thà chết...
-
Tu hành tu sai
là dụng công quá nhiều, phí năng lượng, phí sức nên bị hôn trầm thùy miên vô ký tấn công.
-
Không phải chiếc bè sang sông
là Tứ Vô Lượng Tâm, Tứ Bất Hoại Tịnh, và Giới Luật.
-
Không sát sanh
Từ con người cho chí các loại côn trùng nhỏ lớn không nên giết hại, không nên xui bảo người khác giết hại, không nên thấy người khác giết hại vui theo. Không sát sanh có hai phần: 1- Trực tiếp sát sanh.2- Gián tiếp sát sanh. Trực tiếp sát...
-
Giới Đức Sa Di
là nền tảng cơ bản vững chắc về đạo đức nhân bản - nhân quả làm người: không làm khổ mình, khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh. Mười Giới Đức Sa Di này là một cuốn sách dạy đạo đức làm Người, làm Thánh, nên tất...
-
Giới đức sắc giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người đừng dính mắc vào sắc tướng (sắc giới) tức là Chánh mạng. Giới đức sắc giới hành là sự phản tỉnh lại thân hành, khẩu hành, ý hành giúp có một cuộc sống Thánh thiện không làm khổ...
-
Nhiếp hộ sáu căn
là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý, đừng để cho sáu căn chạy theo sáu trần. sáu căn chạy theo sáu trần tức là tâm phóng dật. Trước khi tu tập thì bạn còn lao động làm việc này, việc nọ, nhưng khi đã tu tập, mà bạn...
-
Vô sắc ái Kiết Sử
là Thượng Phần Kiết Sử. Những vật không hình sắc như các cảm thọ: thọ lạc, thọ khổ, thọ bất lạc bất khổ thường sinh ra ưa thích và không ưa thích; như các hành: Thân hành, khẩu hành, ý hành làm cho chúng ta ưa thích.Muốn đoạn diệt Thượng...
-
Dùng chánh pháp làm ngọn đèn soi sáng, dùng chánh pháp làm chỗ nương tựa, không nương tựa một điều gì khác
là giới đức, giới hạnh, giới hành và pháp môn Tứ Niệm Xứ. Khi tu hành theo Phật giáo thì không nên tu tập bất cứ một pháp môn nào khác mà chỉ nên tu tập Tri Kiến, Giới Luật và Tứ Niệm Xứ. Tứ Niệm Xứ là ngọn đèn...
-
Vô sắc cứu cánh thiên
trong kinh sách Đại Thừa thường gọi bốn trạng thái thiền do tưởng thức tu tập tạo ra là Vô sắc cứu cánh thiên: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng Thiên. 3/ Vô Sở Hữu Xứ Tưởng Thiên.4/ Phi Tưởng Phi Phi Tưởng...
-
Vô sắc giới
là cảnh giới không hình tướng như giấc mộng, chiêm bao. Người hay bị mộng mị, chiêm bao là người không vượt qua cảnh giới vô sắc.
-
Vô sắc hữu
là chỉ cho cảnh giới bốn thiền vô sắc. Cảnh giới bốn thiền vô sắc tức là trạng thái Tứ Không Tưởng Định mà trong kinh sách Đại Thừa thường gọi là bốn cảnh Trời vô sắc: 1/ Không Vô Biên Xứ Tưởng Thiên, 2/ Thức Vô Biên Xứ Tưởng...
-
Vô sân tầm
là tâm không còn giận hờn.
-
Muốn phòng hộ sáu căn
duy chỉ có một pháp môn độc nhất, đó là "Độc cư".
-
Muốn quét sạch các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm và pháp
thì phải biết dùng pháp như lý tác ý và phải tập an trú cho được trên thân hành nội và thân hành ngoại. Tác ý phải đúng đối tượng của nó thì nó mới đi, còn tác ý không đúng đối tượng thì nó không đi. Tu tập như...
-
Giới hạnh giới hành sắc trần
là những lời dạy về Phạm hạnh tức là oai nghi tế hạnh thường thể hiện qua giới hành sắc trần như: nói, nín, tiếp giao với mọi người, v.v.. Những oai nghi tế hạnh như vậy được gọi là Chánh nghiệp.
-
Thấp sanh
là những vật sanh ra nơi ẩm ướt như cỏ cây và những loài vi sinh vật, những loài vật này sanh trước tiên (thuộc về ác nghiệp).
-
Vượt qua cảnh giới vô sắc
tức là vượt qua các loại định tưởng.
-
Làm chủ Sanh
làm chủ cuộc sống, là làm chủ tâm mình. Ví dụ có người chửi mắng mình, mình không chửi mắng lại mà tâm vẫn an vui không giận hờn oán ghét người đó. Khi cuộc sống chúng ta có xảy tai nạn, tranh tụng, ham muốn, thèm khát, sợ hãi,...