Gợi ý
-
Tăng thượng tâm
tức là lấy ý thức (niệm) tu tập Giới Luật.
-
Thiền hữu sắc
dùng ý thức mà tu. Bốn thiền hữu sắc và bốn thiền vô sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Tăng trưởng
là làm cho lớn, cho nhiều, cho mạnh.
-
Thiền sư
là người không giải thích.
-
Tâm
là sự hiểu biết, sự tư duy, là niệm khởi, là vọng tưởng, là sự suy tầm, là tầm tứ. Tâm là quả của ý, tâm không có tâm căn. Tâm là một xứ trong bốn Niệm Xứ: thân, thọ, tâm, pháp. Người ở ngoài đời cũng như các tôn...
-
Thiền Tông
Thiền Tông là cốt tủy của Đại Thừa, chịu ảnh hưởng tư tưởng Lão giáo, mang tính triết lý triết học TÁNH KHÔNG, hướng dẫn giới trí thức, dạy tu tập ức chế tâm cho hết vọng tưởng để thành Phật hoặc giữ tâm không niệm thiện niệm ác thì...
-
Tâm bất an
tức là tâm vẫn còn trong chướng ngại pháp, tâm chưa xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp; tâm chưa xa lìa lòng ham muốn và các ác pháp mà vào thất ngồi tu, đó là cách thức ức chế tâm, nén tâm. Tu như vậy làm sao...
-
Thiền tư
là thiền quán, quán bằng “Ý thức tri kiến”. Thiền tư còn gọi là “Định Vô Lậu”, là “Thiền Xả Tâm”, tu tập bằng sự tư duy quán xét. Thiền tư phải tu tập bằng “Ý Thức” để ly dục ly ác pháp. Muốn tu tập Thiền tư thì phải...
-
Tâm Bất Động
là trạng thái chung của những người chứng đạo khi thân và ý thức không xúc chạm nhau. Tâm Bất Động chính là tâm vô ngã; tâm vô ngã chính là tâm ly dục ly ác pháp; tâm ly dục ly ác pháp chính là tâm không phóng dật; tâm...
-
Thiền tưởng
Người tu tập thiền định sai pháp lọt vào thiền tưởng thì không thực hiện được Tam Minh. Cho nên người tu theo Đại thừa, Thiền tông Mật tông, Tịnh độ tông, thiền yoga, thiền vô vi, thiền xuất hồn v.v… không thể nào chứng quả A La Hán và...
-
Tâm Bất Động hoàn toàn
là tâm lúc nào cũng thanh thản, an lạc và vô sự, tức là tâm ở trạng thái không phóng dật như Phật ngày xưa. Đức Phật đã xác định cho chúng ta biết trạng thái này là cứu cánh Niết Bàn: “Ta thành Chánh Giác là nhờ tâm không...
-
Thiền xả tâm
một thứ thiền tu hành bất cứ trong oai nghi nào cũng đều giữ gìn thân được khinh an, an lạc và tâm được thanh thản và vô sự. Thiền xả tâm là tu hành giữ gìn giới luật. Do giữ gìn giới luật nên tâm tham, sân, si, mạn,...
-
Tâm bất động Nguyên Thủy
không có nghĩa là tâm không có niệm thiện, niệm ác. Tâm bất động Nguyên Thủy là tâm ly dục ly ác pháp, nên tâm tham, sân, si đều xả sạch; tâm bất động là tâm không có dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu.
-
Tu tập xả tâm theo đạo Phật
là phải kết hợp bốn loại định: 1- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác (định ngăn ác pháp). 2- Định Niệm Hơi Thở (định ngăn ác pháp). 3- Định Vô Lậu (định diệt ác pháp). 4- Định Sáng Suốt (định thư giãn, trạng thái chân lý).Trong một thời tu tập trên...
-
Thiện hữu tri thức
là người đã tu tập xong, là những bậc tu chứng: thứ nhất là chứng Giới luật; thứ hai là chứng Thiền định; thứ ba là chứng tuệ Tam Minh. Bậc thiện hữu tri thức là người không những học thức thông suốt giáo pháp mà còn tu hành chứng...
-
Tâm Bất động thanh thản an lạc
“Ly dục, ly bất thiện pháp. Do ly dục sinh hỷ lạc.” Danh từ Hỷ Lạc ở đây có nghĩa là Hân Hoan Vui Vẻ và An Lạc. Khi dẹp bỏ Lòng Tham Muốn thì lại được tâm Bất Động, Thanh Thản, An Lạc, Vô Sự. Biết rõ chân lý...
-
Tu tập xả tâm vô lượng
có nhiều cách thức, có từ thấp lên cao: 1- Xả Tâm Vô Lượng là tu tập xả tâm câu hữu với hơi thở, tức là nương hơi thở để tác ý xả tâm. 2- Trên Tứ Niệm Xứ để khắc phục tham ưu tức là quét các chướng ngại...
-
Thiện pháp
là giới luật, là Phạm hạnh, là đạo đức nhân bản - nhân quả, không làm khổ mình khổ người. Thiện pháp là tâm bất động, thanh thản, an lạc, vô sự. Hằng ngày giữ gìn và bảo vệ tâm bất động thì đó là điều toàn thiện, rất thiện,...
-
Tâm bất lạc
là tâm phiền não, khổ đau lo rầu, sợ hãi, khóc thương, tâm trạo hối, tâm loạn động, v.v... Bất lạc tức là lậu hoặc bất lạc là sự chưa chứng đạt. Trong bài kinh Bát Thành này dạy chúng ta nên vững trú ở trạng thái hoan hỷ thì...
-
Tu tập ý tứ khẩu hành niệm để ly bất thiện pháp lập đức nhẫn nhục
Khi muốn nói ra một lời nào đó, thì phải khởi ra một ý niệm trước. Khi ý niệm khởi xong, quan sát ý niệm đó, tìm nguyên nhân, mục đích của nó. Khi thấu rõ ý niệm đó mới nói ra lời.