Gợi ý
-
Trạo hối triền cái
là cái màn ngăn che trạo hối khiến cho ta không thấy, nhưng trạo hối vẫn còn y nguyên. Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghinày là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh tịnh, tức là không ly dục...
-
Tầm, tứ là khẩu hành
Có nghĩa là khi nhập Nhị thiền tầm tứ diệt. Tầm tứ là ý thức, thuộc trong nhóm sáu thức mắt, tai, mũi, miệng thân, ý. Khi tầm tứ diệt thì sáu thức mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý đều diệt.
-
Tưởng không
không cảm nhận và không thấy hơi thở ra, vô.
-
Trau dồi tâm bi
là nhắm ngay vào sự đau khổ của chúng sanh để mà xoa dịu, an ủi. Phải dùng lời khuyên bảo, thăm hỏi, có hành động cứu giúp. Muốn trau dồi tâm bi thì lúc nào ta cũng nhắc nhở tâm ta hãy thương người đang sân, đang đau khổ,...
-
Tân Tỳ Kheo
là Người tu sĩ giới luật chưa hoàn toàn thanh tịnh, còn vi phạm các lổi nhỏ nhặt, chưa nhập được Sơ thiền.
-
Tưởng kiến
là sự hiểu biết của tưởng thức.
-
Trau dồi tâm từ
Phải tập sống với tâm như tâm Phật (rộng lớn vô bờ bến), phải tập dứt ác và thể hiện tình thương rộng lớn. Thí dụ khi người chửi ta, ta thương họ mà tha thứ cho họ. Nhớ lời Phật dạy lấy tâm từ để diệt lòng sân hận.Làm...
-
Tấn căn
Tấn là tinh tấn, siêng năng; căn là cội gốc. Vậy tấn căn có nghĩa là cội gốc của lòng tinh tấn, siêng năng. Muốn có được cội gốc tinh tấn, siêng năng thì phải tu tập “Tứ Chánh Cần”, phải rất siêng năng, tinh tấn tác ý để ngăn...
-
Tưởng lực
là tưởng uẩn khi gọi về năng lực.
-
Trau dồi tâm từ nơi ý hành
Muốn trau dồi ý, ta phải tư duy: Thân tất cả chúng sanh cũng như thân ta thường đau khổ đói khát. Ta hãy thương yêu và chăm sóc chúng như chăm sóc con ta vậy. Sự tư duy được nhắc đi nhắc lại nhiều lần khi nhìn hoạt động...
-
Tấn lực
là sự cố gắng nỗ lực tu tập hết mình, hằng ngày nỗ lực nhiếp tâm tu tập đúng pháp không hề sai sót một niệm nào cả, luôn luôn duy nhất có một niệm Tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, từ đó niệm này trở thành...
-
Tướng phước điền
là tất cả hành động oai nghi tế hạnh đạo đức của một vị tu sĩ, là những hành động đạo đức giới luật của Đức Phật đã dạy làm người, làm Thánh Nhân.
-
Trau dồi từ tâm nơi thân hành
là mượn cái hành động chân đi để thực hiện tâm từ ở dưới bàn chân, trong mỗi bước đi của chúng ta, khi đi thì ta phải theo sát hành động đi và có pháp hướng tâm (như lý tác ý) để gợi lên lòng thương yêu của ta...
-
Tận
là tận cùng, cuối cùng, chấm dứt.
-
Tướng riêng
Đối với sắc, khi thấy rõ ràng từng đường nét của hình dáng là tướng riêng. Ví dụ: Khi chúng ta thấy rõ gương mặt, mũi, miệng, tay chân, thân hình và cách trang sức của cô, đó là mắt thấy sắc tướng riêng.
-
Trau dồi tứ vô lượng tâm
là thể hiện tâm từ vô lượng và phòng hộ sáu căn. Trau dồi hành động của thân khiến ta càng ngày càng tăng thêm tình thương đối với chúng sanh để có 1) sức tỉnh thức lớn, 2) lòng thương yêu nhiều. Diệt trừ được tham, sân, si và...
-
Tất cả pháp
Tất cả pháp ở đây có nghĩa là sáu trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp, chứ không phải tâm niệm. Sáu trần xúc chạm với sáu căn sinh ra các cảm thọ; các cảm thọ sinh ra ái dục. Do ái dục con người mới sinh ra dính mắc,...
-
Tưởng thông
gồm có 6: 1/ Thiên nhãn tưởng thông, 2/ Thiên nhĩ tưởng thông, 3/ Tỷ tưởng thông, 4/ Thiệt tưởng thông, 5/ Thần túc tưởng thông, 6/ Tha tâm tưởng thông.
-
Trên tâm quán tâm
tức là hằng ngày quan sát xem xét tư duy nội tâm đang khởi những niệm gì, đang nghĩ gì, đang lo sợ, đang phiền não bất toại nguyện, đang giận hờn ganh ghét, đang nghĩ suy những âm mưu thâm độc để hại người, đang tính toán những trò...
-
Tất cả pháp lấy bất tử làm chỗ thể nhập
tất cả các pháp lấy bất tử làm chỗ vào vĩnh cửu. Chỗ bất tử là tâm bất động. Những danh từ để chỉ cho nghĩa này: Bất tử tâm hay bất động tâm. Những trạng thái tâm này được gọi tên theo thiền định là Bất Động Tâm Định...