Gợi ý
-
Tưởng thức
là cái biết trong giấc mộng; là cái biết của các nhà ngoại cảm; là cái biết của những người lên đồng nhập xác; là cái biết của những phù thủy. Tưởng thứcthuộc về tưởng uẩn có sự tưởng nghĩ, ghi nhớ, nhớ lại không bị không gian và thời...
-
Trên thân quán thân
có nghĩa là dùng mắt nhìn thấy, tai lắng nghe, cảm nhận xúc chạm và ý thức quan sát ngay trên thân. Nếu thân có đau nhức chỗ nào liền biết ngay, thân đi biết thân đi, thân ngồi biết thân ngồi, thân nằm biết thân nằm, thân đứng biết...
-
Tất cả pháp lấy Niết Bàn làm cứu cánh
“Tất cả pháp lấy tâm bất động làm nơi tột cùng của sự giải thoát”. Phật giáo lấy mục đích là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ. Đó là sự rốt ráo tận cùng của Đạo Phật.
-
Tưởng thức phân biệt
là không có đối tượng.
-
Tri kiến
sự hiểu biết bằng ý thức. Nhờ có ý thức, ta mới dùng pháp Như Lý Tác Ý, nhờ pháp môn như lý tác ý mà lậu hoặc mới được đoạn diệt. Tri kiến có hai mặt: 1/ Tà tri kiến, tức là tri kiến ác. 2/ Chánh tri kiến,...
-
Tập Đế
Tập có nghĩa là nơi tập hợp mọi sự đau khổ, phiền não của con người. Tập còn có nghĩa là nơi chứa nhóm, dồn thêm mỗi ngày một nhiều hơn. Đế có nghĩa là sự thật, đúng đắn không sai. Tập Đế là nguyên nhân của mọi sự khổ...
-
Tưởng trần
gồm có 6: 1/ Sắc tưởng, 2/ Thinh tưởng, 3/ Hương tưởng, 4/ Vị tưởng, 5/ Xúc tưởng, 6/ Pháp tưởng.
-
Tri kiến “luật nhân quả thiện ác”
để ngăn ác, diệt ác pháp, khởi thiện, tăng trưởng thiện pháp. Nên tâm ly, dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền. Tâm ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền là tâm đã thanh tịnh, tức là tâm không phóng dật. Tâm không phóng dật tức là tâm đã...
-
Tập khí
là những hành động thân và tâm lặp đi, lặp lại nhiều lần trong một việc gì, trở thành những thói quen mà không thể bỏ được trong một sớm một chiều. Khi tu tập khéo giữ gìn tâm bằng cách dùng ý thức tri kiến ly dục, ly ác...
-
Tưởng tri
là sự hiểu biết bằng tưởng thức, qua tưởng thức, không rõ ràng cụ thể thiết thực, ý thức không thấy, không hiểu biết được, nên phải vận dụng tưởng thức tưởng tượng ra bằng những hình ảnh trừu tượng nên nó không thật có.Ví dụ: Một người chưa từng...
-
Tri kiến duyên “sanh”
sanh tức là các pháp, tri kiến tức là biết rõ, nghĩa là biết rõ các pháp “Vô thường, khổ, không, vô ngã”, biết rõ các pháp như vậy, đồng thời dùng sức tỉnh thức để không bị lôi cuốn, chìm đắm, dính mắc trong các pháp.Do đó mới gọi...
-
Tập thể thanh tịnh
là Tăng đoàn sống hòa hợp, giới luật nghiêm chỉnh.
-
Tưởng tuệ
là tưởng uẩn khi gọi về trí, về tri kiến. Tưởng tuệ tạo ra Tánh Thấy, Tánh Biết, Tánh Nghe... Do tưởng tuệ, các nhà kinh sách phát triển cho ý thức không niệm thiện niệm ác là Phật Tánh. Tưởng tuệ là trí tuệ hay tranh cãi lý luận...
-
Tri kiến giải thoát
(hay trí tuệ giải thoát, hay tri kiến thanh tịnh) là sự tư duy, suy nghĩ đi ngược lại với lòng ham muốn và nghiệp tham, sân, si. Tâm đã ly dục ly ác thì tri kiến ly dục ly ác pháp đó là tri kiến giải thoát.Tri kiến giải...
-
Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp
dù đi kinh hành hay ngồi đều phải tu tập tẩy trừ dục và ác pháp vì dục và ác pháp làm cho tâm chúng ta chướng ngại, khổ đau; Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp ứng dụng vào các pháp Tứ Nìệm Xứ, Tứ Chánh Cần...
-
Tưởng uẩn
Tưởng uẩn là phần vô hình của thân ngũ uẩn, nhưng nó hoạt động theo sự tiếp nhận của các từ trường sắc uẩn còn lưu lại trong không gian. Tưởng uẩn cũng có những năng lực như sắc uẩn và còn hơn nữa. Cho nên, có những điều sắc...
-
Tri kiến giải thoát tận đỉnh
là tâm bất động, tức là Bất Động Tâm Định.
-
Tề chỉnh
nghĩa là: Thứ nhất nghĩa là phải bỏ tánh láu táu không nghiêm trang. Thứ hai: Vấn y không thụng xuống qua cánh chỏ, bày da thịt trong thân, hay cao quá bắp chân, hoặc thụng xuống một góc như vòi voi, hoặc thụng hai góc trước, hai góc sau...
-
Tưởng vô sắc định
một trạng thái không tưởng, giống như người trong mộng. Người nhập định tưởng còn mộng mị chiêm bao, vì định tưởng là môi trường tưởng thức. Hầu hết các thiền sư Đông Độ đều còn nằm chiêm bao, tức là còn tưởng dục (như thiền sư Hoàng Bá, Hám...
-
Tri kiến giải thoát thứ ba
Tri kiến về Dục Tầm, Sân Tầm, Hại Tầm, tâm niệm ham muốn, lòng ham muốn, về lòng sân giận, về những ý suy nghĩ làm khổ mình, khổ người. Đây là tri kiến giải thoát thứ ba. Đức Phật dạy: “Chư tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không trừ bỏ...