Gợi ý
-
Giới luật hiện tiền
Dẫn chứng giới luật được thọ trì để dứt sự rầy rà.
-
Liễu Tri
là biết rõ như thật, không còn một chút nghi ngờ nào cả. Liễu tri là thông suốt để tâm không dính mắc chấp trước. Những pháp cần thông suốt đó là Sắc, Thọ, Tưởng, Hành, Thức (thông suốt Ngũ Uẩn) là pháp Vô Thường không phải là ta, không...
-
Xả tội
là dứt các nghiệp sanh tử, Không xả tội thì hạnh ô nhiễm không quên.
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.
-
Giới luật nghiêm trì
thì có sáu trạng thái giải thoát: 1- Giới luật thanh tịnh. 2- Kiên trì giữ gìn. 3- Nội tâm tịch tĩnh. 4- Không gián đoạn thiền định. 5- Thành tựu quán hạnh. 6- Thích sống tại các trụ xứ không tịch.Giới luật là thức ăn của thiền định, nếu...
-
Liễu Tri thân Ngũ Uẩn
thì chúng ta không còn dính mắc chấp đắm trong thân Ngũ Uẩn nữa. Do không còn dính mắc chấp đắm trong thân Ngũ Uẩn nữa thì tâm Tham, Sân, Si, Mạn, Nghi đã diệt sạch.
-
Xả tội ác
là dứt các nghiệp sanh tử. Tội ác do: 1- Duyên của tội ác là của cải. 2- Nhân của tội ác là lòng tham muốn. Vậy xả tội ác thì chỉ có xả nhân và duyên của nó, thì tội ác sẽ không còn nữa.Xả tội ác tức xả...
-
Biến mãn một phương
có nghĩa phủ trùm khắp cùng khắp một phương, không có chỗ nào là không có lòng thương yêu nơi phương ấy, hay nói cách khác là lòng thương yêu tất cả chúng sanh không có bỏ sót một loài nào trong phương đó.
-
Liễu tuệ
là trí tuệ thấy, hiểu, biết mọi pháp như thật. Liễu tuệ còn gọi là trí tuệ Tam Minh.
-
Năng tịch
là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Pháp bất tịnh
là pháp cấu uế, ô trược, bẩn thỉu, hôi thúi, v.v…
-
Xả Tứ Vô Lượng
Khi nào tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì tu tập pháp Xả Tứ Vô Lượng Tâm.
-
Biết rõ được chánh pháp
là biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ. Biết cách tu tập của pháp Tứ Niệm Xứ thì không cần phải đi tìm pháp tu tập thiền định nào khác nữa. Người tu tập theo thiền xả tâm của Tứ Niệm Xứ thì vọng niệm đến càng tốt,...
-
Giới tướng đức hạnh của 8 Quan Trai Giới
có 8 giới. 1.- Giới thứ nhất: Cấm sát sanh. 2.- Giới thứ hai: Cấm tham lam trộm cắp. 3.- Giới thứ ba: Cấm dâm dục là giới đức thanh tịnh, có sáu nơi vi phạm: 1- Vi phạm giới bằng mắt, 2- Vi phạm giới bằng tai, 4- Vi...
-
Năng từ
là lòng từ bi.
-
Pháp Chánh Niệm Tỉnh Giác
tu trong những oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, ngủ nghỉ, nhanh chậm và hơi thở bình thường, dài, ngắn đều tu tập được cả. Trong kinh Phật dạy dùng sức “Bình tỉnh” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng và ngăn...
-
Xuất gia
là ra khỏi nhà (gia đình). Xuất gia có cụm từ “cắt ái ly gia”. Cụm từ này chỉ rõ khi người xuất gia thì cần phải cắt đứt tình yêu thương mọi người trong gia đình và lìa ngôi nhà từ lâu đã sinh sống. Bởi giặc sinh tử...
-
Biệt trú
là sống độc cư một mình, sống đúng Phạm hạnh của người tu sĩ Phật giáo. Người sống biệt trú như vậy trong bốn tháng thì mới được Phật và chúng Tăng chấp nhận cho xuất gia làm đệ tử của Phật. Đức Phật ra điều kiện 4 tháng biệt...
-
Giới tưởng
là những giới luật của ngoại đạo đặt ra để tu hành, do tưởng uẩn nghĩ ra và sự thật không ai giữ giới này có giải thoát. Ví dụ: Giới hạnh của con bò, giới hạnh của con chó, giới hạnh ngồi thiền đau chân cũng phải ngồi cho...
-
Niết Bàn
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến cảnh giới Niết Bàn tại thế gian, tại tâm. Một người sống ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm, tâm hồn vô sự, thanh thản, trầm lặng, an lạc là đang sống trongNiết Bàn. .Niết Bàn là...