Gợi ý
-
Pháp danh cho Phật tử
đều có ý nghĩa của sự tu hành, phải thưa hỏi rõ ý nghĩa pháp danh của mình.
-
Xuất ly
là lìa ra, bỏ ra.
-
Bố thí
là hạnh buông xả, buông bỏ, không chất chứa tài sản của cải, mà còn chia xẻ cho người nghèo khổ, bất hạnh. Bố thí là đem lòng thương yêu của mình đến với những người bất hạnh, an ủi và xoa dịu vết thương đau của họ.Việc làm bố...
-
Đạo đức nhân bản- nhân quả trong ngũ giới
được chia ra làm ba cấp học: 1- Cấp học đạo đức bản thân có hai giới: Đức hiếu sinh, Đức ly tham từ bỏ lấy của không cho. 2- Cấp học đạo đức gia đình có một giới: Đức chung thủy. 3- Cấp học đạo đức xã hội có...
-
Xuất ly và tàng trữ
Xuất ly là lìa ra, bỏ ra; tàng trữ là giữ lại, nén lại. Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó, dù có tu...
-
Đạo đức quân tử
xây dựng trên bản ngã của loài người để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Đạo đức này được xem là nền đạo đức xã giao, đối xử trong gia đình cũng như ngoài xã hội để tỏ ra mình là anh hùng, là người có học thức (sĩ...
-
Luật nhân quả
là một phép tắc, được quy định theo sự hoạt động tự nhiên của vũ trụ, để quân bình trật tự an toàn của các hành tinh trong không gian. Nếu không có luật nhân quả quy định trật tự các hành tinh trong không gian này thì hoạt động...
-
Xuất sải
có nghĩa là ra đời (hoàn tục) lập gia đình.
-
Bố thí bất trụ tướng
bố thí mà không nghĩ làm phước, không nghĩ được phước; bố thí là bỏ đồng tiền mồ hôi nước mắt của mình ra để cho người khác đang cần được giúp đở. Bố thí là thể hiện tánh không tham lam tài vật của người.
-
Đạo đức thương mình
phải thực hiện ngay trong “chân lý khổ” của cuộc đời thì đời mới hết khổ, mới tìm thấy hạnh phúc an vui. Con người sinh ra đều thọ nhận mọi sự khổ đau, do nguyên nhân từ lòng ham muốn của họ, không khổ điều này thì cũng khổ...
-
Giờ tu tập
chia ra giờ nào học tu pháp nào cho rõ ràng. Ví dụ: giờ đến lớp học, giờ làm bài ở trong thất, giờ đọc thêm sách trong thư viện của tu viện, giờ ngồi giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự, giờ đi kinh hành chánh niệm...
-
Pháp hành thiền định
(của Phật giáo) Phương pháp tu này chỉ cần không làm theo dục tham, dục sân, dục si... thì cuối cùng thân ngũ uẩn này như thật không phải là ta, là của ta, là bản ngã của ta.
-
Đạo đức từ tâm
có nghĩa là phương cách dạy mỗi hành động không bao giờ đụng chạm và làm cho chúng sanh đau khổ. Đạo đức từ tâm còn có ý nghĩa là dạy luôn luôn nhìn và suy nghĩ về mọi sự việc và về mọi đối tượng đều trong thiện pháp,...
-
Pháp hiện tiền
Dẫn chứng giáo pháp và lời dạy của Đức Phật để dứt sự rầy rà.
-
Xúc là duyên của Thọ
Xúc là sự Va Chạm, khi có Cảm Thọ là phải có sự Va Chạm (Xúc). Sự Va Chạm càng nhiều thì Cảm Thọ càng lớn. Vì vậy người tu hành cần phải quan tâm lưu ý Sáu Căn đừng Xúc Chạm với Sáu Trần mà sinh ưa thích, dính...
-
Đạo đức vệ sinh môi trường sống
là mọi người có lương tâm, trách nhiệm, bổn phận bảo vệ môi trường sống của mọi người.
-
Pháp Hoa Tông
đã biến Phật giáo thành một tôn giáo phi đạo đức, khiến mọi người làm tội ác tày trời mà vẫn có đức “Bồ Tát Quan Thế Âm” phò hộ. Được xem đây là một giáo phái ngoại đạo đả phá nền đạo đức nhân quả của đạo Phật tận...
-
Xúc thực
còn gọi là lạc thực, có nghĩa là cách ăn bằng sự cảm xúc vui buồn. Ví dụ: Trong khi vui mừng, thấy mình no, hoặc khi buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, tức giận, cũng cảm thấy mình no; trong khi xem hát, nghe nhạc hoặc xem bóng đá...
-
Niệm của thân
là các cảm thọ: đau nhức, ngứa ngáy, mệt mỏi, tức lói, v.v… Những pháp này xảy ra trên thân cũng đều do gốc dục cả. Tất cả các cảm thọ đều vô thường, vô ngã, không phải là ta, không phải của ta. Ta với nó là hai kẻ...
-
Pháp hướng tâm
là pháp Như Lý Tác Ý, là phương cách dẫn thân tâm vào chỗ giải thoát. Nó là một pháp môn rất quan trọng trong sự tu tập theo Phật Giáo. Pháp hướng tâm còn gọi là pháp huấn luyện tâm, pháp môn dẫn tâm. Pháp Hướng Tâm là pháp...