Gợi ý
-
Xúc tưởng
những hiện tượng phi không gian và thời gian của tưởng thức tạo ra như là những cảm giác nơi thân, nóng, lạnh, đau, nhức, ngứa, tê, mệt nhọc, v.v…do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra những cảm thọ như vậy.Xúc tưởng này nhận...
-
Ham danh vọng quyền cao, tước trọng
thì phải vào luồn ra cúi; phải đút lót, hối lộ mà vẫn nơm nớp lo sợ ngày nào đó sẽ có kẻ khác vào lấy mất chức vụ của mình.
-
Xúc tưởng hỷ lạc
là một trạng thái do tưởng uẩn sanh ra để làm ta thích thú hoan hỷ trong khi ngồi thiền vắng vọng tưởng có cảm nhận sự an lạc, đó là đã rơi vào thiền tưởng. Sự an lạc ấy gọi là xúc tưởng hỷ lạc. Còn khi nào ngồi...
-
Đạo thờ cúng tổ tiên, ông bà
là một nền đạo đức của dân tộc Việt Nam, một đạo đức luôn tỏ lòng biết ơn ân nghĩa sâu dày “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhớ nguồn.”
-
Đạt được sanh diệt tận
Sanh là đời sống, sự sống; diệt là chết, sự chết; tận là tận cùng, cuối cùng, chấm dứt. Toàn nghĩa câu này là phải đạt cho được sự tận cùng sống chết của kiếp làm người.
-
Pháp môn Như Lý Tác Ý
dùng để tu tập tâm vô lậu. Khi tu tập để diệt trừ lậu hoặc với tri kiến, với phòng hộ, với thọ dụng, với kham nhẫn, với tránh né, với trừ diệt và với tu tập, thì đều phải dùng pháp Như Lý Tác Ý. Nếu không dùng pháp...
-
Xưa kia - (kinh Tiểu Không)
trong lúc đức Phật đang tu tập.
-
Bốn giai đoạn tỉnh thức
: 1- Tỉnh thức khi chết vào thai mẹ. 2- Tỉnh thức khi ở trong bụng mẹ. 3- Tỉnh thức khi xuất thai. 4- Tỉnh thức trong khi còn bé. Bốn sự tỉnh thức này là những pháp môn tu tập để làm chủ bốn sự khổ đau của kiếp...
-
Lực của thức ấm
là lực của 7 giác chi (Tâm thức lực, lực của tâm). Khi tu tập tâm chưa ly dục ly ác pháp hoàn toàn thì lực của tưởng thường xuất hiện phá lực của tâm làm cho chúng ta khó phân biệt.
-
Pháp môn Tịnh Độ
gồm có: lục tự Di Đà, do thiền sư Huệ Viễn lập Liên Trì thư xã và sớ giải kinh Tịnh Độ.
-
Xóc thẻ xăm Bà
Các Bà thường là những người Việt, Hoa, Chiêm Thành như: người Việt Nam có Bà Đen, Bà Mẹ Sanh, Mẹ Độ, Bà Chúa Kho; hay người Trung Hoa có Lê Sơn Thánh Mẫu, Diêu Trì Kim Mẫu, Quan Âm; người Chiêm Thành có Bà Chúa Xứ, Chúa Tiên, Chúa...
-
Bốn giới trong lục hòa
1- Khẩu hòa không tranh cãi. 2- Ý hòa cùng vui (vui theo tâm ý người, làm theo ý của người). 3- Có ý kiến hay cùng giảng giải cho nhau nghe, cho nhau hiểu cùng tu, cùng học. 4- Giới hòa đồng tu sống như nước với sữa; cùng...
-
Đắm nhiễm khó tiêu, tâm thường sanh tán loạn
nghĩa là tâm dính mắc thành thói quen không bỏ được nên sinh ra nghĩ ngợi lung tung chuyện này đến chuyện khác, tùy miên trong mỗi niệm, tâm khởi ham thích chạy theo vật chất thế gian như: tiền tài, danh lợi, sắc đẹp, ăn, ngủ phi thời, khiến...
-
Lực của tưởng ấm
là lực của ma ngũ ấm (Tưởng thức lực). Khi tu tập tâm chưa ly dục ly ác pháp hoàn toàn thì lực của tưởng thường xuất hiện phá lực của ý thức làm cho chúng ta khó phân biệt. Cho nên, các huyệt trên thân khai mở tức là...
-
Pháp môn Tứ Chánh Cần
dạy sinh thiện, tăng trưởng thiện, là tâm bất động. Niệm này không nên diệt mà phải tăng trưởng, sống cho được với tâm bất động này, còn tất cả niệm (niệm ác, niệm thiện) khác đều diệt sạch. Khi tâm khởi ra niệm thì phải mau mau đình chỉ...
-
Xóc thẻ xăm Ông
Ông thường chỉ cho một danh tướng người Trung Hoa, đó là Quan Công hay còn gọi là Quan Vân Trường, (một danh tướng thời Tam quốc bên Trung Quốc), hay một danh tướng người Việt Nam như Lê Văn Duyệt, Thủ Khoa Huân, Trần Hưng Đạo, v.... Hằng năm...
-
Hành Bồ Tát đạo, tu Bồ Tát hạnh
vừa tu vừa độ người.
-
Pháp môn Tứ Niệm Xứ
rất tuyệt vời, tu là thấy kết quả ngay liền, tu tập là có những thần lực siêu việt không thể nghĩ bàn. Khi tu pháp môn Tứ Niệm Xứ tâm luôn tỉnh thức không niệm, ly dục ly ác pháp hoàn toàn. Pháp môn Tứ Niệm Xứ khi tu...
-
Bốn loại định căn bản của Phật giáo
1/ Định Chánh Niệm Tỉnh Giác. 2/ Định Vô Lậu. 3/ Định Niệm Hơi Thở. 4/ Định Sáng Suốt. Khởi đầu tu bốn loại định này bằng pháp môn Tứ Chánh Cần. Dùng bốn loại định này ngăn ác diệt ác pháp, khởi thiện tăng trưởng thiện pháp, tức là...
-
Đặc tướng
là tướng riêng biệt của thân, thọ, tâm, pháp của từng người. Đặc tướng còn gọi là khả năng riêng biệt của từng người, không phải trời phú cho, mà do họ khéo huân tập trong nhiều kiếp. Ví dụ: Một người nghe đức Phật thuyết pháp xong thì chứng...