Gợi ý
-
Cái thức - (hay Cái biết)
Trong thân chúng ta có 3 Cái biết: I- Cái biết thứ nhất: Hằng ngày chúng ta đang chung đụng và giao tiếp với mọi người bằng sáu cái thức (Cái biết) 1- Cái thức của mắt. 2- Cái thức của tai.3- Cái thức của mũi. 4- Cái thức của...
-
Định tướng
là trạng thái tâm thanh thản, an lạc và vô sự, đó là tướng định của Bốn Niệm Xứ, là tướng của định bất động tâm. Vậy ai nói hoặc kinh sách nào viết về định tướng không đúng định tướng Tứ Niệm Xứ này là kinh sách ấy viết...
-
Nguyên nhân sinh ra ưu bi, sầu khổ, bệnh tử của con người
là nói duyên nào sinh ra sự đau khổ của con người, do duyên SINH mà có ưu bi, sầu khổ, bệnh tử.
-
Cải thiện
là khắc phục những lỗi lầm, sửa sai những lỗi lầm; thay đổi, làm cho tốt không còn để thói hư tật xấu. Sửa sai những lỗi lầm, thay đổi những thói hư tật xấu của mình.
-
Định tướng do giới hạnh sanh ra
là trạng thái tâm không phóng dật, tâm thường tự động hướng vào nội thân; trong nội thân hoạt động điều gì thì tâm đều biết rất rõ mà chẳng biết sự động dụng bên ngoài, nó không hình tướng, không có màu sắc.Còn định tướng của tưởng uẩn sanh...
-
Hướng tâm
không phải là vọng tưởng.
-
Hướng thượng
là bộ phận giáo lý nhắm vào mục đích thứ hai của Phật pháp, mục đích tiến dẫn đến nhân cách viên mãn là làm chủ sanh, lão, bệnh, tử – Sống đời thanh thản an lạc vô sự – Giải thoát luân hồi đau khổ.
-
Mạn Kiết Sử
Nói đủ là ngã mạn. Ngã mạn là tính kiêu căng tự đắc xem trời đất không ai bằng mình.
-
Hưởng Thụ
tức là Thọ dụng. Chính vì con người ưa thích hưởng Thụ mà đành chịu muôn ngàn thứ khổ đau trong kiếp sống làm người.
-
Cảm Giác Toàn Thân
hít vô thì cảm nhận từ trên đầu xuống tới chân; thở ra thì cảm nhận từ chân lên đầu. Khi hít thở thì thân có độ rung do hơi thở, quí vị quan sát, lắng nghe độ rung đó.
-
Huyền sử 33 vị Tổ sư thiền Đông Độ và Trung Hoa
là sự dựng lên những trang sử không có thật của người sau. Các Tổ sư này không được đức Phật chỉ định làm người thừa kế, dẫn dắt phật tử trên đường tu học.
-
Ngủ phải biết đang ngủ
ngủ mà biết đang ngủ thì đó là hết mê. vì vậy tu tập theo Phật giáo thường tác ý câu: “Thân ngủ tâm phải tỉnh thức”, nhờ có tác ý câu này nên thân nằm yên ngủ mà tâm vẫn tỉnh thức biết rõ thân đang ngủ.
-
Cảm nhận Tâm Hành
là làm chủ tâm, điều khiển tâm làm cho tâm luôn luôn sống trong thiện pháp và không bao giờ để tâm tư duy suy nghĩ những điều ác. Ý thức xả tâm tức là Cảm Nhận Tâm Hành vì thế phải tu tập cho thật kĩ, cho cảm nhận...
-
Định Vô Lậu câu hữu với thân Ngũ Uẩn
(Ngũ Uẩn: Sắc Uẩn, Thọ uẩn, Tưởng Uẩn, Hành Uẩn, Thức Uẩn) có nghĩa là quán xét tư duy phá chấp thân ngũ uẩn như: 1- Câu hữu với Sắc Uẩn: Quán xét sắc thân do bốn đại đất, nước, gió, lửa hoà hợp tạo nên không có gì là...
-
Huyệt bách hội khai mở
tức là ý thức bị ức chế không vọng tưởng, chứ không phải ý thức thanh tịnh. Ngoại đạo tu tập dùng mọi pháp môn để ức chế ý thức, khiến cho ý thức không có vọng niệm. Không có vọng niệm họ ngỡ rằng cách thức tu tập như...
-
Cảm nhận thân an tịnh
là đề mục làm cho xuất hiện tướng trạng thân an tịnh để đẩy lui bệnh khổ. Tác ý “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô; an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” vừa nương vào hơi thở. Tâm phải có thời gian để nương vào...
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...
-
Mật Tông
biến Phật giáo thành một tôn giáo linh thiêng, huyền bí, độc ác, chuyên niệm chú, yểm bùa, làm bao nhiêu người tang tóc, mua bùa chuộc chú để làm mê hoặc người khác, có những kẻ nhẹ dạ non lòng ham mê thần thông bất chánh, bỏ vợ, bỏ...
-
Cảm thọ
chỉ cho sự đau khổ của thân. Cảm thọ gồm có ba phần: 1- Cảm Thọ Lạc thì tâm ưa thích nên gọi là Ái Lạc 2- Cảm Thọ khổ thì tâm không ưa thích nên gọi là Ái Khổ. 3- Cảm Thọ Bất Lạc, Bất Khổ thì không chấp...
-
Hoan hỉ sống an tịnh
là một hành động đạo đức thuộc về tâm làm Người, làmThánh; luôn sống bằng tất cả giới hạnh buông xả, từ bỏ lối sống thế gian, từ bỏ những thân hành ác, từ bỏ lời nói ác, từ bỏ những ý hành ác, bằng lòng tối thiểu về ăn...