Gợi ý
-
Cảm thọ dục
Dục ở chỗ đau gọi là dục đau.
-
Mê tín
như thế nào? Mê tín của kinh sách phát triển: Trong các kinh phát triển dạy: “Người chết còn thần thức nên nghiệp dẫn thần thức đi luân hồi. Đó là hiện tượng thế giới siêu hình của tưởng tri”. Vì còn có thần thức, tức là linh hồn đi...
-
Ngũ Thường
[của Khổng Tử] gồm có: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Đạo đức này đưa ra để dạy cho con người nhằm mục đích bắt buộc mọi người phải tuân thủ theo trật tự tôn ti của giai cấp chế độ phong kiến, biến con người thành công cụ để phục...
-
Quán các cảm thọ
là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.Đây là phương...
-
Đúng theo một lập trường
có nghĩa là có lối lý luận giống nhưlập trường của anh, vì vậy dù ai nói gì anh cũng không bỏ lập trường đó. Khi anh có lập trường như vậy thì có những loại kinh sách giống như lập trường của anh thì anh tin ngay.
-
Cảnh giới Thiên Đàng
là cảnh con người sống trên hành tinh này mà sống biết thương yêu và tha thứ không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả vạn vật. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng đất mà ở ngay trong cuộc...
-
Người bất thiện, người ác
thấy lỗi người, nói lỗi người, bơi móc lỗi người khác.
-
Quán các pháp vô thường
để thấm nhuần các pháp đều vô thường, nhờ thế các pháp đến với chúng ta là chúng ta đều buông xả sạch. Đây là một đề mục tu tập hơi thở trong pháp môn Tứ Niệm Xứ. Nhìn các pháp mà không dính mắc, không chấp trước; nhìn các...
-
Cảnh giới Thiên đàng và Cực lạc
là những cảnh giới tưởng do tưởng uẩn tạo ra, nên nó là cảnh giới không có thật, vì thế những người theo các tôn giáo này tu tập chỉ hoài công vô ích, thường sống trong ảo mộng, đau khổ lại hoàn đau khổ và cứ mãi tiếp tục...
-
Đức bi tâm
có nghĩa là mỗi hành động vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn. Đức bi tâm là những hành...
-
Người Chiến Thắng
là sách ghi lại những cuộc tiếp chuyện giữa Hòa thượng Thanh Từ và thầy Thông Lạc về Phật pháp. Người Chiến Thắng là tự chiến thắng chính mình, chiến thắng hoàn toàn giặc sanh tử. Câu chuyện được ghi lại quá trình tu tập của Thầy Thông Lạc, có...
-
Quán ly tham
Khi tâm tham đã được ly ra thì tâm chúng ta luôn luôn thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm thanh thản, an lạc và vô sự là tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, nhập vào Niết Bàn, chấm dứt tái sanh luân hồi.Thường...
-
Cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa
là dứt bỏ cuộc sống thế tục để cắt các duyên bên ngoài, không trang điểm làm đẹp, phải làm cho mình xấu xí, ăn mặc thì không được chải chuốt, mặc phải bằng những vải thô xấu, hình ảnh bên ngoài phải phá và dẹp bỏ cái đẹp đẽ...
-
Đức Bình Tĩnh
chỉ cho một trạng thái tỉnh táo cấp thời trong sự việc đang xảy ra. Đức bình tĩnh chỉ thực hiện được bằng đức chánh niệm tỉnh giác mà thôi.
-
Minh Hạnh Túc
nghĩa là bậc có đầy đủ trí tuệ và đức hạnh. ¨Trí Tuệ gồm đủ có ba: - Ý thức tuệ. - Tưởng thức tuệ. - Tam minh tuệ (Tam Minh Tuệ gồm có ba: - Vô thời gian tuệ. - Vô không gian tuệ. - Vô lậu tuệ). Đức...
-
Quán tâm
là xem rất kỹ về tâm, tâm đang động hay tâm đang tịnh, tâm đang tịnh là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Còn khi nào tâm mất thanh thản, an lạc và vô sự là tâm rơi vào hai trạng thái một là bị hôn trầm, thùy...
-
Cấm tà dâm
là “Giới đức chung thủy”. Người không tà dâm là thân và tâm của họ chung thủy, trung thành, tình nghĩa, chân thật. Một bậc Thánh cư sĩ thì không thể nào còn tà dâm. Còn tâm tà dâm thì làm sao gọi là Thánh cư sĩ được.Giới Đức Chung...
-
Quán tâm định tỉnh
là đề mục phá tâm si, vì vậy phải cố gắng tu tập với đề mục này cho nhuần nhuyễn. Khi tu tập đã nhuần nhuyễn thì không bao giờ có hôn trầm thùy miên và vô ký, tu tập chưa nhuần nhuyễn thì sẽ bị hôn trầm thùy miên...
-
Đức cung kính và tôn trọng
gồm có ba cách cung kính và tôn trọng: 1 - Cung kính và tôn trọng pháp. 2 - Cung kính và tôn trọng người. 3 - Cung kính và tôn trọng mình.
-
Mích tội diệt trách
làkhông được nhắc lại những lỗi lầm của người khác, khi việc đó đã được phán xét cử tội và Tỳ kheo phạm tội đã thọ chịu sám hối lỗi lầm của mình xong. Người đã học được Mích tội diệt trách là người vừa giữ được khẩu nghiệp thanh...