Gợi ý
-
Đắm nhiễm khó tiêu, tâm thường sanh tán loạn
nghĩa là tâm dính mắc thành thói quen không bỏ được nên sinh ra nghĩ ngợi lung tung chuyện này đến chuyện khác, tùy miên trong mỗi niệm, tâm khởi ham thích chạy theo vật chất thế gian như: tiền tài, danh lợi, sắc đẹp, ăn, ngủ phi thời, khiến...
-
Hành Bồ Tát đạo, tu Bồ Tát hạnh
vừa tu vừa độ người.
-
Pháp môn ức chế tâm
tất cả các pháp môn Thiền: Thiền Đông Độ, Đại Thừa, Tịnh Độ Tông, Mật Tông, Minh Sát Tuệ, v.v... đều là pháp môn ức chế tâm. Các vị thiền sư tu theo các pháp môn ức chế tâm, sai pháp Phật, nên đều nhập định tưởng.Vì nhập vào định...
-
Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng và Niệm Giới
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy niệm Phật có nghĩa là Phật sống như thế nào thì chúng ta sống như thế nấy thì gọi là niệm Phật. Niệm pháp có nghĩa là pháp dạy như thế nào thì chúng ta sống đúng như pháp...
-
Pháp như lý tác ý
là pháp Hướng Tâm, là pháp môn dẫn tâm vào đạo. Nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà ngăn và diệt được ác pháp; nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà phòng hộ được sáu căn; nhờ pháp Như Lý Tác Ý mà giữ gìn tâm tương ưng với Niết...
-
Y phấn tảo
có mười loại vải phấn tảo: 1- vải trâu nhai. 2- vải chuột cắn. 3- vải bị cháy nám. 4- vải do đàn bà có kinh nguyệt dùng. 5- vải đàn bà sanh dùng. 6- vải trong miếu thần, lâu ngày người ta thay vải mới.7- vải chim tha, gió...
-
Niệm Tâm
là niệm trên Tâm, gồm có hai niệm: 1- Niệm tịnh. 2- Niệm động.
-
Niệm Tăng
là sống hòa hợp như chúng tăng, không chống trái nhau. Niệm Tăng tức là sự tư duy để chúng ta thấu triệt Tăng hàm nghĩa giải thoát như thế nào để chúng ta noi theo đó mà thực hiện sống và tu tập đúng như chúng Thánh Tăng, chứ...
-
Lòng tàm
là tự xấu hổ vì thân ác hạnh, khẩu ác hạnh, ý ác hạnh, tự xấu hổ vì thành tựu ác, bất thiện pháp. Ở đây Đức Phật lấy pháp xấu hổ làm pháp tu tập sửa mình để thăng hoa đạo đức làm người "thân ác hạnh, khẩu ác...
-
Niệm Tăng Bất Hoại Tịnh - (Tứ Bất Hoại)
chọn những vị Tăng nghiêm trì giới luật là những vị sống thiểu dục tri túc, ba y một bát, sống không có chùa to Phật lớn, sống xa lìa những vật chất tiện nghi đầy đủ, sống không có ăn mặc sang đẹp, sống thường đi xin từng miếng...
-
Pháp quán xả tâm
pháp quán làm cho tâm cho hết các niệm.
-
Niệm tào lao
là niệm không sai bảo mình làm gì hết. Thí dụ quý vị nhớ bạn bè, hay những tư tưởng này kia.
-
Đầy đủ lòng tin đối với Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn
Những đệ tử của Đức Phật hầu hết là những bậc đều đã chứng quả Vô Lậu nên đức giới tỏa ra sáng suốt vô cùng vô tận. Chúng đệ tử Phật là những bậc Lạc Thiện Hạnh, Lạc Trực Hạnh, Lạc Chánh Hạnh, Lạc Như Pháp Hạnh.Gương mặt của...
-
Niệm thân, thọ, tâm, pháp
là luôn luôn quan sát để ý trên bốn chỗ thân, thọ, tâm và pháp, hễ khi thấy có chướng ngại pháp nào trên bốn chỗ này thì phải tìm mọi cách đẩy lui chúng ra khỏi bốn chỗ này, nhờ tu tập như vậy mà tâm được giải thoát...
-
Bồ Tát
là một người cư sĩ đang tu tập. Bồ Tát trong kinh Nguyên Thủy chỉ là một người mới tu hành, đang tu hành chưa chứng đạo, cho nên chẳng dám dạy ai tu hành cả. Đức Phật răn nhắc điều này: “Tu chưa chứng đạo mà dạy người là...
-
Bồ Tát giới
Đại thừa chế ra Bồ Tát giới để cho hàng cư sĩ thọ giới Bồ Tát làm việc từ thiện, giúp mọi người cúng bái, tế lễ. Đó là một hình thức của Bà La Môn giáo.
-
Hành tướng của tâm
là sự đối phó với các pháp trong hiện tại, câu hữu với tưởng về quá khứ và vị lai. Hành tướng của tâm có hai sự hoạt động trong tâm chúng ta: 1- Là sự tự sanh khởi của tưởng thức, không do ý thức tác ý.2- Là sự...
-
Ý là nhân, Tâm là quả
cho nên ý làm mà tâm chịu (ý làm ác tâm chịu khổ, ý làm thiện tâm hưởng phước). Ý thì có ý căn (óc não), còn tâm thì không có tâm căn, vì tâm là quả của ý, ý là nhân của tâm. Nếu gọi tâm mà bảo là...
-
Bồ Tát Quan Thế Âm
là một vị Bồ Tát tưởng tượng của kinh sách phát triển, chứ trong lịch sử loài người không có một Bồ Tát Quan Thế Âm. Đạo Phật chỉ duy nhất có một đức Phật lịch sử trong loài người, đó là đức PhậtThích Ca Mâu Ni, người đã tự...
-
Đề mục phòng hộ thân tâm
đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Hai đề mục này muốn có kết quả tốt và hiệu...