Gợi ý
-
Thiền xả tâm
một thứ thiền tu hành bất cứ trong oai nghi nào cũng đều giữ gìn thân được khinh an, an lạc và tâm được thanh thản và vô sự. Thiền xả tâm là tu hành giữ gìn giới luật. Do giữ gìn giới luật nên tâm tham, sân, si, mạn,...
-
Hại tầm
là ý niệm về tai hại khởi lên, là lòng nham hiểm, độc ác khởi lên tìm cách này cách nọ để nói xấu người khác, hoặc tìm mưu cách hãm hại khiến cho người khác đau khổ, khiến cho người khác mất uy tín, khiến cho tín đồ không...
-
Tu tập xả tâm theo đạo Phật
là phải kết hợp bốn loại định: 1- Định Chánh Niệm Tỉnh Giác (định ngăn ác pháp). 2- Định Niệm Hơi Thở (định ngăn ác pháp). 3- Định Vô Lậu (định diệt ác pháp). 4- Định Sáng Suốt (định thư giãn, trạng thái chân lý).Trong một thời tu tập trên...
-
Pháp tu tập
Phật dạy tóm lược Pháp tu tập gồm có: 1. ĐỊNH NIỆM HƠI THỞ. 2. THÂN HÀNH NIỆM. 3. NGŨ CĂN. 4. NGŨ LỰC. 5. TỨ VÔ LƯỢNG TÂM. 6. TỨ BẤT HOẠI TỊNH. 7.TỨ CHÁNH CẦN. 8. TỨ NIỆM XỨ. 9. TỨ THÁNH ĐỊNH. 10. TỨ THẦN TÚC. 11....
-
Tu tập xả tâm vô lượng
có nhiều cách thức, có từ thấp lên cao: 1- Xả Tâm Vô Lượng là tu tập xả tâm câu hữu với hơi thở, tức là nương hơi thở để tác ý xả tâm. 2- Trên Tứ Niệm Xứ để khắc phục tham ưu tức là quét các chướng ngại...
-
Pháp tu tập thiền định của đạo Phật
là pháp ngăn diệt ác pháp trong tâm. Khi nào không còn ác pháp trong tâm thì người ấy nhập định.
-
Tu tập ý tứ khẩu hành niệm để ly bất thiện pháp lập đức nhẫn nhục
Khi muốn nói ra một lời nào đó, thì phải khởi ra một ý niệm trước. Khi ý niệm khởi xong, quan sát ý niệm đó, tìm nguyên nhân, mục đích của nó. Khi thấu rõ ý niệm đó mới nói ra lời.
-
Hạnh bất động tâm
là tâm định tĩnh, nhu nhuyến, dễ sử dụng.
-
Lớp Chánh Tinh Tấn
là lớp thứ sáu trong tám lớp Bát Chánh Đạo, phải tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần. Cùng một pháp môn nhưng giai đoạn đầu tu tập khác; giai đoạn sau tu tập khác. Tứ Chánh Cần là “ngăn”và “diệt” các ác pháp để luôn luôn “sinh” thiện “tăng...
-
Pháp xả tâm ly dục ly, bất thiện pháp
giữ gìn hạnh ĐỘC CƯ trọn vẹn.
-
Ý thức xả tâm
là Cảm Nhận Tâm Hành, là làm chủ tâm, điều khiển tâm làm cho tâm luôn luôn sống trong thiện pháp và không bao giờ để tâm tư duy suy nghĩ những điều ác.
-
Ý thường tâm niệm thương xót người khác
tức là lòng “BI”. Lòng bi là lòng thương xót chúng sanh, khi thấy chúng sanh trong cơn hoạn nạn hay bệnh tật khổ đau hoặc đứng trước cái chết sắp đến, chúng ta không thể làm ngơ được.
-
Ý thường tâm niệm thương xót, không ôm lòng thù hận thêm bớt
Đó là tâm niệm thiện, tâm niệm giải thoát, tâm niệm khiến mình và tất cả chúng sanh được an vui giải thoát, tâm niệm không làm khổ đau mình, người, cả hai và tất cả chúng sanh, tâm niệm không hận thù, tâm niệm buông xả tất cả các...
-
Lớp Thọ Tam Quy
gồm có hai phần: 1- Nghi thức truyền Tam Quy. 2- Giáo án học lớp Tam Quy.
-
Các pháp ức chế thân tâm
không thể tu tập đi đến giải thoát được, không thể làm chủ sự sống chết và chấm dứt luân hồi của kiếp người. Từ bỏ và viễn ly các pháp đó.
-
Tứ Chánh Cần tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này người mới tu vẫn tu tập được và tu tập như vậy mới có căn bản.
-
Địa táng
là xây mồ mả giữ gìn nơi an nghỉ cuối cùng của những người thân thương của mình. Những dân tộc có tình cảm sâu xa như dân tộc Việt Nam, Trung Hoa thì địa táng. Loại địa táng là tình cảm thiêng liêng nhất của loài người, địa táng...
-
Thủy táng
là những người dân sống trên sông nước, họ không có địa táng, hỏa táng hoặc điểu táng, khi có người chết, họ an táng bằng cách neo vào quan tài một tảng đá to, dùng thuyền chở ra giữa dòng sông rồi họ đẩy quan tài xuống sông.Lại có...
-
Điên đảo tâm
là người sống vì của cải vật chất nhà cửa ruộng đất... mà sanh ra buồn phiền, tức giận.
-
Cách đẩy lui chướng ngại của tâm
thì dùng đề mục 7 của Định Niệm Hơi Thở: “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô; an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Phải tập chuyên cần cho đến khi có kết quả thực sự của đề mục này thì có lợi ích rất lớn...