Gợi ý
-
Tâm điều khiển xả Thọ ấm
là tâm có nội lực.
-
Tâm định tỉnh
là năng lực để nhập Bốn Thiền và thực hiện Tam Minh. Trạng thái định tỉnh là trạng thái bất động tâm trước các pháp và các cảm thọ. Nhưng phải hiểu định tỉnh là trạng thái bất động tâm trước các pháp và các cảm thọ, Chính nó là...
-
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn là tâm ly dục ly ác pháp, tâm ly dục ly ác pháp là tâm sống đúng giới luật nghiêm túc, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào cả. “Khi tâm định tỉnh, nhu nhuyễn dễ sử dụng thì nhập định không có...
-
Tâm định trên thân
là tâm ly dục, ly ác pháp nhập Bất Động Tâm Định. Tâm định trên thân luôn luôn biết hơi thở ra, vô và cảm giác toàn thân, suốt ngày đêm không ngủ. Chính lúc này tâm đang quán trên thân, khi đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống đều biết...
-
Tâm định trên thân, thân định trên tâm
là một nội lực của tâm rất lớn và vi diệu, khiến cho tâm nhu nhuyễn, định tĩnh, dễ sử dụng. Tịnh chỉ hơi thở, tức là không còn đối tượng của tâm, nên thân định trên tâm và tâm định trên thân. Tịnh chỉ năm thức là điều khiển...
-
Tâm đóng mở sáu căn
là tâm chủ động điều khiển sắc ấm (thân tứ đại).
-
Tâm giải thoát không còn khổ đau
sống với tầm thiện thì tâm ta thanh tịnh không có hoàn cảnh, đối tượng nào, khiến tâm ta dao động. Là nhập Bất Động Tâm Định hay là nhập Vô Tướng Tâm Định..
-
Tâm hành
là tâm khởi ra niệm này niệm kia, là tâm ở trong sự hoạt động tư duy, là sự hoạt động quán xét tư duy của tâm. “Cảm Giác Tâm Hành” là cảm nhận từng sự tư duy đó của tâm.
-
Tâm hết chiêm bao
) là tâm nhập Tam thiền.
-
Tâm hoang vu
là tâm rừng rú, tâm chưa được huấn luyện, tâm chưa được huấn luyện là tâm giống như con dã thú trong rừng rú hoang vu. Là Tâm chưa được huấn luyện, chưa được tu tập Tứ Niệm Xứ. Tâm rừng rú hoang vu có năm: 1. Thứ nhất: nghi...
-
Tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự
là trạng thái mà chư Phật sau khi bỏ thân này đều ở nơi đó. Nếu giữ được tâm ấy, khi chết sẽ gặp chư Phật và Thầy. Cố gắng đẩy lui các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm, pháp thì tâm sẽ thành tựu tâm thanh thản, an...
-
Tâm hướng về Tam Minh
là tâm nhập trí tuệ vô lậu.
-
Tâm hữu lậu
là Tâm chưa bất động, chưa an trú. Tâm còn dục lậu, hữu lậu và vô minh lậu, phải chịu nhiều đau khổ.
-
Tâm không buông lung
là ý thức không phóng dật, không khởi niệm ham muốn cái này cái kia (là Tâm không phóng dật). Ý thức không phóng dật là ý thức không buông lung chạy theo pháp trần, nhưng các niệm thiện vẫn còn. Vì thế đức Phật dạy: “Vô lượng điều lành...
-
Tâm không hành
là tâm không khởi niệm; là tâm tịnh, tâm im lặng.
-
Tâm không nhân quả
là chỗ tâm bất đọng trước các ác pháp và các cảm thọ. Tâm còn động là còn nhân quả, còn nhân quả thì còn tái sinh luân hồi. Nếu ai biết dùng Đức Hiếu Sinh trong cuộc sống hằng ngày thì tâm người đó không bao giờ thấy lỗi...
-
Tâm không niệm
là ý thức không khởi niệm vọng tưởng. Ý thức không khởi niệm là pháp môn của ngoại đạo. Người tu hành không phải diệt hết vọng tưởng. Diệt hết vọng tưởng để trở thành cây, đá thì còn ý nghĩa gì là sự giải thoát.Tu là để làm chủ...
-
Tâm không phóng dật
Tâm không phóng dật là tâm bất động trước ác pháp và các cảm thọ do ly dục, ly bất thiện pháp, tức là tâm lìa tham, sân, si, mạn nghi, là tâm đã ly dục ly ác pháp. Tâm đã ly dục ly ác pháp nên lúc nào tâm...
-
Tâm không vọng niệm
tức Tâm không vọng tưởng* (PhậtDạy.4)(TâmThư.1) là tâm không niệm thiện niệm ác. Khi Tâm không vọng tưởng là lạc vào thiền Đại Thừa, thiền Đông Độ hay thiền Minh Sát Tuệ, không phải là thiền định của Phật giáo, không còn tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ được...
-
Tâm lìa ý muốn và diệt tầm ác
là tâm thanh tịnh.