Gợi ý
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Thân nhân quả
là thân ngũ uẩn của chúng ta. Trong thân nhân quả chỉ thuần có một vị khổ, không có vị giải thoát, nếu chúng ta không tu tập đúng chánh pháp thì không bao giờ có vị giải thoát. Vì thân nhân quả là thân vô thường, nghĩa là phải...
-
Thân nhân quả vô thường
là thân sanh, già, bệnh, chết thì người tu hành chỉ làm chủ sanh, già, bệnh, chết, chứ không phải làm chủ cái thân giả tạo vô thường duyên hợp, nên sự sanh, già, bệnh, chết của nó phải đến với nó nhưng sự sanh, già, bệnh, chết của nó...
-
Thân tâm ở trạng thái bất động tâm
là tất cả các ác pháp không tác động vào thân được tức là tâm ở trong trạng thái vô tướng tâm định, hay nói cách khác là tâm thanh thản, an lạc và vô sự. Tâm lúc bấy giờ hoàn toàn không có dục lậu, hữu lậu và vô...
-
Thân Thiện Hành
là tất cả hành động nơi thân, không làm khổ mình không làm khổ người và không làm khổ tất cả chúng sanh. Muốn tu Thân Thiện Hành thì hằng ngày phải tu tập ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện tăng trưởng thiện pháp.Tu như vậy là tu tập...
-
Thân thường thể hiện hạnh từ bi
là thân thường hành động không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sinh. Nhất là không bao giờ ăn thịt lẫn nhau, là mỗi hành động phải thực hiện lòng yêu thương sự sống của muôn loài trên hành tinh này.
-
Thân trần
là Xúc (cảm giác êm, ấm, cứng mềm,…), đối tượng cảm giác của thân là tính mền cứng nóng lạnh của vạn vật.
-
Thân tứ đại
là thân nhân quả, gồm có sáu căn, sáu trần và sáu thức. Có sáu căn, sáu trần sáu thức mới có cái biết của sắc, thinh, hương, vị, xúc, vị, pháp. Trong lúc còn đang mang thân tứ đại này tu tập giới luật đức hạnh, Định Vô Lậu...
-
Thân túc tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo biến hóa muôn hình, vạn trạng còn gọi là thần túc tưởng thông.
-
Thân tưởng
cái cảm xúc của tưởng uẩn không phải bằng cảm xúc thân thức (nhục thân) của chúng ta.
-
Thân tưởng thông
là một loại thần thông của ngoại đạo biến hóa muôn hình, vạn trạng còn gọi là thần tưởng túc thông.
-
Thần lực phi thường
có 6 - Thứ nhất: cứu mình ra biển khổ sinh tử. - Thứ hai: mình có đủ trí tuệ và thần lực để giúp người. - Thứ ba: mình sống một đời sống tự tại vô ngại không một vật gì cản trở. - Thứ tư: làm sống lại...
-
Thần thông
chỉ là một năng lực của tưởng uẩn trong ngũ uẩn của một con người, khi một nhà làm tôn giáo thường tập luyện làm cho năng lực tưởng phát triển, dùng nó để tạo ra thế giới siêu hình và những trạng thái lạ lùng.Nhờ đó lừa đảo, dụ...
-
Thần thông biến hóa
là thần thông nằm ở từ pháp Tứ Thiền đến Tam Minh: là có người chứng được các loại thần thông, một thân hiện ra nhiều thân, nhiều thân hiện ra một thân, hiện hình, biến hình, đi ngang qua vách, qua tường, qua núi như đi ngang qua hư...
-
Thần thông của đạo Phật
là thần thông vô dục, vô ác pháp.
-
Thần thông giáo hóa
là khi Tâm tôi có tham, tôi biết tâm tôi có tham; Tâm tôi có sân, tôi biết tâm tôi có sân; tôi ăn uống phi thời, tôi biết tôi ăn uống phi thời, tôi sẽ cố gắng khắc phục không ăn uống phi thời; người ta chửi mắng, mạ...
-
Thần thông ký thuyết
là thần thông bắt đầu từ pháp môn Nhị Thiền đến Tam Thiền, biết tư niệm của người khác. Thường thần thông này trong nhà thiền được gọi là trực giác; là: Có người nói lên nhờ tưởng. Có người nói lên nhờ nghe tiếng của loài Người, hay của...
-
Thấp sanh
là những vật sanh ra nơi ẩm ướt như cỏ cây và những loài vi sinh vật, những loài vật này sanh trước tiên (thuộc về ác nghiệp).
-
Thất Bồ Đề Phần
hay còn gọi là Thất Giác Chi. Thất là bảy. Bồ Đề là giải thoát. Phần là chi phần, mỗi phần, mỗi pháp môn trong một chùm bảy pháp có sự liên hệ mật thiết với nhau trong sự tu tập đi đến giải thoát hoàn toàn, mà mỗi phần...
-
Thất Giác Chi
là bảy chi phần giác ngộ giải thoát hay là bảy pháp dùng trí tuệ hiểu biết tu tập làm chủ sanh, già, bệnh, chết chấm dứt tái sanh luân hồi. Thất Giác Chi gồm có:1- Niệm Giác Chi. 2- Tinh Tấn Giác Chi.3- Khinh An Giác Chi. 4- Hỷ...