Gợi ý
-
Tịnh chỉ âm thanh, ly “động’’
tức là diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền. Bởi vì khi nhập Nhị Thiền thì sáu căn ngưng hoạt động (Sáu căn là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý). Diệt tầm tứ tức là diệt ý căn. Ý căn là một căn trong nhóm sáu căn. Nên ý căn diệt...
-
Tịnh chỉ các hành trong thân
thì phải hiểu nghĩa là các sự hoạt động trong thân đều ngơi nghỉ, ngưng hoạt động. Tịnh chỉ các hành tức là đình chỉ hơi thở ra, vô. Người có đủ năng lực làm ngừng hơi thở là người làm chủ sự sống chết.Người làm chủ được sự sống...
-
Chứng đạt Thánh giới luật
Khi sống được tâm thanh thản, an lạc và vô sự, sống đem lại lợi ích cho mình, cho người, tức là sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai, tâm luôn luôn bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, đó là tâm thanh thản,...
-
Triển khai tư tuệ trong ý hành niệm, khẩu hành niệm, thân hành niệm
để ly dục, ly ác pháp, để tu luyện tập đức nhẫn nhục.
-
Muốn giữ gìn giới sống chế ngự thân
thì hằng ngày các bạn nên nhớ dùng pháp như lý tác ý: “Phải tỉnh giác trên từng thân hành, không được để thân hành làm theo thói quen”. Với câu này các bạn phải nhắc thường xuyên tác ý hoặc tác ý một câu khác: “Với tâm định tỉnh...
-
Giữ gìn giới của Thánh hiền không tổn khuyết
là giữ gìn giới luật nghiêm nhặt không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào. Vì giới luật là pháp môn ly dục ly ác pháp; giới luật là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai; giới luật...
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Muốn giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì khi có một niệm tào lao nổi lên, phải nhắc tâm như thế nầy (Như lý tác ý) “Cái tâm phải thanh thản, không được nghĩ ngợi tào lao, vì nghĩ ngợi tào lao thì tâm bị phân chia ra tan nát khó mà vào thiền định được”.Khi biết...
-
Giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý
bằng pháp NHƯ LÝ TÁC Ý là pháp phòng hộ sáu căn. Mỗi lần mắt đang nhìn thấy một cái gì thì nên tác ý bảo nó nên quay vào trong thân nhìn TÂM BẤT ĐỘNG. Tai, mũi, miệng, thân, ý cũng như vậy. Hằng ngày tác ý như vậy...
-
Sự thật thứ tư là đạo đế
chỉ thẳng đường lối tu tập làm chủ bốn sự đau khổ của kiếp người là sinh, già, bệnh, chết, bắt đầu tu tập từ chỗ khổ đau đến chấm dứt khổ đau; tức là bắt đầu tu tập bằng cách triển khai tri kiến giải thoát, nhờ có triển...
-
Muốn hết tham ái - (tham, sân, si)
thì phải có một chương trình đào tạo giáo dục đó là “ĐẠO ĐẾ” còn gọi là Bát Chánh Đạo, tức là 8 lớp học được chia ra trong 3 cấp GIỚI, ĐỊNH, TUỆ: Người nào giác ngộ chân lí là phải giác ngộ “TỨ DIỆU ĐẾ”.Giác ngộ Tứ Diệu...
-
Giữ thân được nhẹ nhàng
tức là thân khinh an, thân khinh an là thân không có đau, tê, nóng…
-
Khi muốn làm thầy dạy người tu
thì phải tu chứng đạo có nghĩa là làm chủ được bốn sự khổ đau của kiếp người sinh, già, bệnh, chết. Trong kinh sách Phật dạy mọi người phải cân nhắc khi muốn làm thầy dạy người tu. Người tu chứng đạo sẽ dạy như thế nào thì tu...
-
Sự tu tập về bất tịnh, cái gì thuộc về tham ái được diệt trừ
Như lời dạy trên đây khi quán thân bất tịnh thì sẽ diệt trừ được tâm tham ái. Hằng ngày phải chuyên tu tập đúng pháp như lý tác ý nương thân hành nội ngoại. Câu tác ý thứ nhất:“Sắc dục chỉ là tâm tham ái nên không thấy thân...
-
Sống biệt trú 4 tháng
thời gian sống giới luật cho một người nào muốn theo Phật xuất gia tu hành để thử thách đời sống giới luật, nếu người đó sống được thì Phật chấp nhận cho xuất gia, còn người đó thấy sống không được thì trở về đời bình thường.
-
Dẫn tâm vào trạng thái thanh thản
là dẫn tâm tập nhập Sơ Thiền; dẫn tâm nhập Sơ Thiền là để lập đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng; lập đức nhẫn nhục, tùy thuận bằng lòng là để ly dục ly ác pháp. Tâm có bằng lòng thì tâm mới xả được. Tâm có an vui...
-
Muốn khắc phục tham ưu ở đời
Nếu thân có những bệnh khổ đau thì nên áp dụng pháp Thân Hành Niệm nội hay ngoại bằng phương pháp như lý tác ý. Đây là pháp Thân Hành Niệm nội: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”.Nếu...
-
Giới của Thánh Hiền
gồm có: Ngũ giới cư sĩ, Bát quan trai giới cư sĩ, Thập thiện giới cư sĩ, Thập giới Sa Di tăng ni, 250 giới tỳ kheo tăng, 348 giới tỳ kheo ni, kinh Phạm Võng, kinh Sa Môn Quả, kinh Giáo Giới La Hầu La, v.…
-
Muốn làm chủ điều khiển nghiệp quả của thân - (lão, bệnh, tử)
thì phải tu tập nhập Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền. Đó là giai đoạn thứ hai mà người đệ tử của Phật cần phải tinh cần tinh tấn siêng năng tu tập không được biếng trễ.
-
Sống chế ngự thân
là một hành động Thánh hạnh đạo đức sống ngăn ngừa mỗi hành động của thân, để điều khiển thân, không cho thân hành động chạy theo dục nhiễm thế gian, khiến cho thân được thanh thản, an lạc và vô sự; đây là một giới luật dạy về đức...