Gợi ý
-
Thành tựu trí tuệ về sanh diệt
là thành tựu trí tuệ Lậu Tận Minh, chứ không phải có trí tuệ nhớ lại nhiều đời nhiều kiếp mà thôi. Muốn thành tựu trí tuệ về sự sống chết thì phải dùng năng lực Trạch Pháp Giác Chi mà dẫn trí tuệ về sanh tử, về Bát Thánh...
-
Thành tựu viên mãn giới luật
đức Phật dạy hãy sống đầy đủ giới hạnh, sống đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các học giới, và...
-
A La Hán Thanh Văn Giác
là người được đức Phật dạy cho tu tập theo giáo pháp của Ngài đã tu chứng, hoặc người ấy tự nghiên cứu trong kinh sách theo những lời dạy của đức Phật mà tu tập cho đến khi tâm vô lậu hoàn toàn. Người chứng quả A La Hán...
-
Muốn được thân tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì phải sống đúng thiện pháp, hằng ngày thường ngăn và diệt ác pháp.
-
Sinh sống thanh tịnh
Sinh sống thanh tịnh tức là chánh nghiệp. Chánh nghiệp là nghề nghiệp sống không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.
-
Muốn giữ được tâm thanh thản, an lạc và vô sự
là một việc làm không phải dễ, nếu ngay từ bây giờ, lúc thân tứ đại còn khỏe mạnh, còn sức lực mà không tu tập thì đến khi thân tứ đại già nua, mỏi mòn, yếu đuối thì tu tập và rèn luyện tâm thanh thản an lạc và...
-
Tịnh chỉ âm thanh, ly “động’’
tức là diệt tầm tứ nhập Nhị Thiền. Bởi vì khi nhập Nhị Thiền thì sáu căn ngưng hoạt động (Sáu căn là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý). Diệt tầm tứ tức là diệt ý căn. Ý căn là một căn trong nhóm sáu căn. Nên ý căn diệt...
-
Chứng đạt Thánh giới luật
Khi sống được tâm thanh thản, an lạc và vô sự, sống đem lại lợi ích cho mình, cho người, tức là sống không làm khổ mình, khổ người, khổ cả hai, tâm luôn luôn bất động trước các ác pháp và các cảm thọ, đó là tâm thanh thản,...
-
Giữ gìn giới của Thánh hiền không tổn khuyết
là giữ gìn giới luật nghiêm nhặt không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào. Vì giới luật là pháp môn ly dục ly ác pháp; giới luật là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai; giới luật...
-
Muốn giữ tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì khi có một niệm tào lao nổi lên, phải nhắc tâm như thế nầy (Như lý tác ý) “Cái tâm phải thanh thản, không được nghĩ ngợi tào lao, vì nghĩ ngợi tào lao thì tâm bị phân chia ra tan nát khó mà vào thiền định được”.Khi biết...
-
Dẫn tâm vào trạng thái thanh thản
là dẫn tâm tập nhập Sơ Thiền; dẫn tâm nhập Sơ Thiền là để lập đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng; lập đức nhẫn nhục, tùy thuận bằng lòng là để ly dục ly ác pháp. Tâm có bằng lòng thì tâm mới xả được. Tâm có an vui...
-
Giới của Thánh Hiền
gồm có: Ngũ giới cư sĩ, Bát quan trai giới cư sĩ, Thập thiện giới cư sĩ, Thập giới Sa Di tăng ni, 250 giới tỳ kheo tăng, 348 giới tỳ kheo ni, kinh Phạm Võng, kinh Sa Môn Quả, kinh Giáo Giới La Hầu La, v.…
-
Nhận đạo Thánh Hiền quyết dứt hết gốc khổ
Thánh là người đã sống trọn vẹn đức hạnh nhân bản – nhân quả không làm khổ mình, khổ người; Hiền là người đang tập sống đạo đức nhân bản – nhân quả không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. “Nhận đạo Thánh hiền quyết dứt hết...
-
Viên mãn mọi thành tựu
là tất cả những pháp môn tu hành của Phật giáo đều đã tu hành xong.
-
Sống đúng khẩu hành thanh tịnh
hằng ngày trong mỗi hành động nơi “miệng”, của “miệng” đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người. Khẩu hành là những hành động nơi miệng, sự hoạt động của miệng.Miệng nói ra những điều thiện; thường nói ra những...
-
Thân Hành Niệm làm thành căn cứ địa
là người tu hành khi ôm pháp Thân Hành Niệm phải kết hợp chặt chẽ từ hành động này đến hành động khác liên tục không có một kẽ hở, những hành động ấy phải miên mật kín như tường đồng vách sắt nên hôn trầm, thùy miên, loạn tưởng,...
-
Sống đúng thân hành thanh tịnh
hằng ngày trong mỗi hành động của thân đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người.
-
Sống đúng ý hành thanh tịnh
Ý hành là những hành động suy nghĩ nơi ý thức, sự hoạt động của ý, ý suy nghĩ ra những điều thiện, ý quán xét tư duy một việc gì, một sắc tướng, một âm thinh, một mùi hương, một mùi vị, một cảm giác, một lời nói một...
-
Thân hành thanh tịnh
là hằng ngày trong mỗi hành động của thân đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người.
-
Muốn nhập Tứ Thánh Định
thì phải có đủ bảy năng lực của Giác Chi. Có đủ bảy năng lực Giác Chi thì mới tu tập Định Như Ý Túc. Có tu tập Định Như ý Túc thì mới nhập được Sơ Thiền. Muốn nhập Sơ Thiền phải có đủ điều kiện của Chánh Niệm.Nếu...