Gợi ý
-
Giới đức thanh tịnh
chính là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...
-
Bậc Thánh nhân
là những người biết xấu hổ, biết sửa sai; biết xấu hổ, biết sửa sai tức là biết độc cư sống trầm lặng, sống trầm lặng, tức là cuộc sống Thánh thiện; cuộc sống Thánh thiện là cuộc sống của những bậc Thánh nhân, cho nên người phàm phu tầm...
-
Làm thành căn cứ địa
có nghĩa là khi ôm pháp Thân Hành Niệm phải kết hợp chặt chẽ từ hành động này kế hành động khác liên tục không có một kẻ hở, những hành động ấy phải miên mật kín như tường đồng vách sắt nên hôn trầm, thùy miên, loạn tưởng, hôn...
-
Làm thành cổ xe
là kết hợp tất cả mọi thân hành nội hay ngoại làm thành một cổ xe. Ở đây có nghĩa là tất cả thân hành ngoại thân hành nội như: Đi, đứng, ngồi, nằm, co tay duỗi chân và hít thở đều kết hợp lại như một vòng tròn bánh...
-
Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh
là xả thọ, tức là đoạn ái, tức là chấm dứt sự đau khổ. Thọ là then chốt của nghiệp ái. Nghiệp để cho thọ, ái để cho thọ; dùng Tứ Thiền xả thọ, thì nghiệp và ái không còn tác dụng, cho nên, gọi là diệt nghiệp đoạn ái.Diệt...
-
Phạm hạnh của một vị Thánh Tăng
là phải “Cạo bỏ râu tóc, đắp áo cà sa, sống không gia đình, không nhà cửa, thiểu dục, tri túc, ba y một bát, tâm hồn trắng bạch như vỏ ốc, phóng khoáng như hư không”.
-
Bí quyết thành công sự giải thoát của Phật giáo
là sống Độc Cư.
-
Bí quyết thành tựu của Đạo Phật
1- Giữ tâm không phóng dật. 2- Thích sống nhàn tịnh.
-
Đạo đức làm Thánh vô lậu
là những hành động sống hằng ngày của một vị Tăng.
-
Thiên nhĩ thanh tịnh siêu nhân
nghĩa là lỗ tai bất động trước những âm thanh khả lạc, khả hỷ, khả khổ, v.v... của người phi thường.
-
Pháp nhãn thanh tịnh
là đã thấu rõ các pháp trên thế gian này như thật không còn một sự hiểu lầm lạc nào cả, không còn có một tôn giáo nào, một giáo pháp nào lừa đảo được. Bao nhiêu kiến chấp những pháp môn của ngoại đạo từ xa xưa như kinh...
-
Ý hành thanh tịnh
là hằng ngày mỗi khi nghĩ đến một điều gì, thì phải tránh suy nghĩ điều ác, luôn suy nghĩ điều thiện, điều lành, không được suy nghĩ điều ác mà phải suy nghĩ những điều không làm khổ mình, khổ người.
-
Ý nghiệp không thanh tịnh
do những thân, khẩu, ý hành còn làm những điều ác. Ý có ba nghiệp không thanh tịnh: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham. 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố.3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ,...
-
Tâm Bất động thanh thản an lạc
“Ly dục, ly bất thiện pháp. Do ly dục sinh hỷ lạc.” Danh từ Hỷ Lạc ở đây có nghĩa là Hân Hoan Vui Vẻ và An Lạc. Khi dẹp bỏ Lòng Tham Muốn thì lại được tâm Bất Động, Thanh Thản, An Lạc, Vô Sự. Biết rõ chân lý...
-
Ý thức thanh tịnh
là cái không ở tâm tức là tâm không có niệm thiện ác. Ý thức thanh tịnh không liên hệ ngũ căn là Không Vô Biên Xứ Định. Cách thức tu nó chỉ giữ tâm chẳng niệm thiện niệm ác như các thiền sư đã dạy: “Giữ ông chủ, chăn...
-
Cá nhân thanh tịnh
là cá nhân phải có đạo đức, là một tu sĩ Phật giáo thì giới luật phải được nghiêm chỉnh, không vi phạm, không bẻ vụn giới luật.
-
Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định
là một loại Thiền định của đạo Phật, hành giả chuyên cần tu tập sẽ quét sạch lậu hoặc đưa tâm con người ly dục ly ác pháp, giải thoát hoàn toàn chấm dứt được sự tái sanh luân hồi. Đừng hiểu Tứ Niệm Xứ Vô Lậu Thánh Định theo...
-
Tứ Thánh Định
là bốn loại định của bậc Thánh, gồm có: Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền và Tứ Thiền. Tứ Thánh Định là loại thiền định dành cho những bậc Thánh, nó đòi hỏi phải ly dục ly ác pháp cho thật sạch không còn một chút xíu tham, sân, si,...
-
Nên ở chỗ thanh vắng tư duy về đạo lý
là ý đức Phật dạy chúng ta tu tập Định Vô Lậu. Định Vô Lậu tức là sự tư duy về đạo lý. Do người nào biết tu tập Định Vô Lậu thì cuộc sống ở thế gian chính là đang ở Thiên đàng, Cực Lạc, v.v…