Gợi ý
-
Tứ Thánh Hiện Tại An Lạc Trú Định
chỉ trong kinh sách Phật giáo Nguyên Thủy mới có dạy. Nhưng xét cho kỹ, trước đức Phật thì tên các loại Thiền định này cũng đã có, nhưng là thiền định của ngoại đạo, tu tập theo đường lối bốn Thiền ức chế tâm, nên khi lúc còn bé,...
-
Phật, bậc Thánh A La Hán
người chứng đạt được 10 danh hiệu : 1- Bậc A La Hán, 2- Bậc Chánh Biến Tri, 3- Bậc Minh Hạnh Túc, 4- Bậc Thiên Thệ, 5- Bậc Thế Gian Giải, 6- Bậc Vô Thượng Sĩ, 7- Bậc Điều NgựTrượng Phu, 8- Bậc Thiên Nhân Sư, 9- Bậc Phật,...
-
Phi Thánh cầu
tự mình bị sanh lại tìm cầu cái bị sanh, tự mình bị già lại tìm cầu cái bị già, tự mình bị bệnh lại tìm cầu cái bị bệnh, tự mình bị chết lại tìm cầu cái bị chết, tự mình bị sầu lại tìm cầu cái bị sầu,...
-
Hình thành thân ngũ uẩn
là giai đoạn hình thành bào thai của đứa bé trong bụng người mẹ. Nghiệp chỉ có tương ưng với nghiệp của cha mẹ, do hành động của cha mẹ hợp duyên tạo thành nghiệp mới là bào thai của đứa bé.
-
Tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự
là trạng thái mà chư Phật sau khi bỏ thân này đều ở nơi đó. Nếu giữ được tâm ấy, khi chết sẽ gặp chư Phật và Thầy. Cố gắng đẩy lui các chướng ngại pháp trên thân, thọ, tâm, pháp thì tâm sẽ thành tựu tâm thanh thản, an...
-
Tự sống thanh tịnh
là một hành động đạo đức thuộc về thân, khẩu, ý làm Người, làm Thánh; là một giới luật đạo đức của thân và tâm
-
Thực phẩm thanh tịnh
là tất cả những thực phẩm do Phật tử cúng dường cho tu sĩ và để nơi khất thực cúng dường cho tu sĩ
-
Tu viện được thành lập
là làm lợi ích cho mọi người, là cho mọi người có nơi học tập đạo đức và rèn luyện nhân cách, cho nên sử dụng những gì của tu viện đều phải cân nhắc kỹ lưỡng, vì đó là của chung của mọi người. Những vật dụng dùng làm...
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự
là tâm không phóng dật, tâm không phóng dật là tâm không có dục. Muốn có Tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì tu tập pháp Xả Tâm Vô Lượng.Tâm Thanh Thản, An Lạc và Vô Sựlà trạng thái của một con người hết khổ đau, trạng thái...
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh
đó là cứu cánh; là giải thoát; là đạo đức thương mình, thương người. Đạo Phật chỉ có tâm bất độngthanh thản, an lạc và vô sự trước mọi nghịch cảnh, không phóng dật theo các ác pháp và chấm dứt chạy theo lòng ham muốn của mình.Người hiểu biết...
-
Đức Thánh hạnh
là Mười hai Đức: 1- Như Lai (có nghĩa là vì theo con đường như thật đi tới mà thành Chánh Giác. Như Lai cũng có nghĩa là bậc tu hành đã xong, không còn tái sinh trở lại cuộc đời này nữa tức là đã làm chủ sinh, tử...
-
Quả tu đà hoàn - (dự vào dòng Thánh)
Quả tu đà hoàn tức là Nhập Lưu Thánh quả, là giới luật thanh tịnh, giới luật nghiêm chỉnh, là một bậc Thánh giới của Phật giáo, tức là đã ly dục ly ác pháp tương ưng với Sơ Thiền. Quả tu đà hoàn là được nhập vào dòng Thánh,...
-
Tâm thanh tịnh
là tâm bất động, tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Tâm thanh tịnh là tâm định tỉnh, nhu nhuyễn, dễ sử dụng, là tâm có đủ đạo lực sai khiến (điều khiển) và làm chủ được sanh già, bệnh, chết, tức làm chủ nhân quả hay còn...
-
Đức Thanh Thản
chỉ cho trạng thái tâm lúc nào cũng thanh thản, khi có sự việc cũng như khi không có sự việc xảy ra thì tâm thanh thản vẫn thanh thản. Đức thanh thản xuất phát từ đức hiếu sinh không giết hại và ăn thịt chúng sinh, luôn luôn lúc...
-
Tâm thanh tịnh bất động
là tâm không còn tham, sân, si.
-
Tâm thường thanh tịnh
là tâm tùy tức.
-
Trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự
Sau thời gian tu tập TỨ CHÁNH CẦN, cảm nhận tham, sân, si giảm bớt rất rõ ràng; thấy thân tâm mình và trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự rõ ràng hơn và mỗi ngày thời gian trạng thái đó càng tăng thêm dài...
-
Muốn cho tâm trở thành tính của hư không
thì hãy lắng nghe lời đức Phật dạy La Hầu La: “Này La Hầu La, hãy tu tập sự tu tập như hư không, các xúc khả ái, không khả ái được khởi lên không có nắm giữ tâm, không có tồn tại”. Vậy tu tập sự tu tập như...
-
Muốn cho thân tâm tự thanh tịnh
thì mọi người phải thực hiện ngay năm hành động đạo đức này: 1- Phải từ bỏ lấy những vật không cho. 2- Những vật không cho nhất định không lấy, chỉ lấy những vật đã cho. 3- Không được mong cầu những vật của người khác chưa cho, chỉ...
-
Muốn cho thân, khẩu, ý nghiệp thanh tịnh
thì không nên làm những điều ác, như: 1- Ý tham dục, ham muốn cái này, cái kia, xan tham, v.v… 2- Ý sân hận, thù oán, ghen ghét, tị hiềm, tật đố, v.v… 3- Ý si mê, lười biếng ham ngủ nghỉ, hôn trầm thùy miên, vô ký,.. Khi...