Gợi ý
-
Tham
là lòng tham lam, là tâm tham muốn tự khởi lên sự tham lam, ham muốn. Thường con người ai cũng có tâm tham lam và ham muốn nhưng có người tham muốn nhiều, có người tham muốn ít. Tham muốn là ác pháp thường mang đến sự khổ đau...
-
Trí tuệ tri kiến giải thoát
Muốn có trí tuệ tri kiến giải thoát, người mới tu phải bắt đầu học hiểu đạo đức nhân quả, Tứ Diệu Đế, Thân Ngũ Uẩn, Thập Nhị Nhân Duyên... nói chung là phải nghiên cứu tạng kinh Pali cho thông suốt.
-
Thất kiết sử
7 sợi dây trói chặt và sai sử: tham, sân, si, mạn, nghi, giới cấm thủ, thân kiến thủ.
-
Cảnh giới Địa Ngục
là cảnh những con người xấu ác tự làm khổ mình khổ người và tất cả các loài động vật khác ở trên hành tinh này, vì sống không biết thương yêu và tha thứ. Bởi Thiên Đàng và Địa Ngục không phải ở trên trời hay ở dưới lòng...
-
Tám đức hạnh
là: 1- Đức hiếu sinh. 2- Đức buông xả, không tham lam. 3- Đức chung thủy. 4- Đức thành thật. 5- Đức minh mẫn. 6- Đức tự nhiên và thanh bần. 7- Đức trầm lặng độc cư.8- Đức ly dục.
-
Muốn giữ gìn giới sống chế ngự thân
thì hằng ngày các bạn nên nhớ dùng pháp như lý tác ý: “Phải tỉnh giác trên từng thân hành, không được để thân hành làm theo thói quen”. Với câu này các bạn phải nhắc thường xuyên tác ý hoặc tác ý một câu khác: “Với tâm định tỉnh...
-
Lòng ham muốn
là chỉ cho tâm dục của chúng ta. Tâm dục là nguyên nhân sinh ra đau khổ của con người. Người nào không còn lòng ham muốn là người thoát khổ, là người tu hành đã giải thoát hoàn toàn. Nếu người ta không tham dục thì không có bệnh...
-
Mục đích tu tập của đạo Phật
là phải khắc phục cho bằng được tâm tham ưu, tức là diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp, để đạt được tâm thanh tịnh bất động. Tâm thanh tịnh bất động là tâm không còn tham, sân, si. Khi tâm không còn tham, sân, si thì tâm...
-
Giới
là giới luật, là những điều ngăn cấm, là những pháp thiện. Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới là giữ vĩnh viễn, khi thề suốt đời giữ giới, dầu vì tánh mạng đi nữa cũng giữ giới, không được phạm vào giới ấy, bất cứ vì...
-
Định Vô Lậu
được thực hiện trên thân quán thân tu về nhân tướng (Tứ Niệm Xứ) để khắc phục tham ưu tức là ly dục ly ác pháp. Định vô lậu để đoạn trừ tất cả ái kiết sử. Cách thức tu tập định này có ba cách: 1- Ngồi kiết già...
-
Khẩu ác hạnh về lời nói
có tám: 1. Lời nói dối, 2. Lời nói hung dữ, 3. Lời nói xấu người, 4. Lời nói vu khống người, 5. Lời nói thêm bớt, lời nói thêu dệt, 6. Lời nói lật lọng, 7.Lời nói mỉa mai, 8. Lời nói móc họng.
-
Năm thủ uẩn
là năm duyên hợp lại tạo thành thân người: 1- Sắc thủ uẩn:là phần hữu hình của thân ngũ uẩn gồm có bốn đại: đất, nước, gió, lửa. Thân tứ đại sử dụng sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và sáu thức: nhãn thức, nhĩ thức, tỷ thức,...
-
Hương tưởng
là những mùi thơm hay mùi thối do tưởng uẩn trong ta biến hóa lưu xuất hiện hành phát ra mùi hương thơm hay thối như vậy. Mùi hương này chỉ có người có tưởng hoạt động nhận được, hay người tu thiền sai pháp lọt vào định tưởng mà...
-
Sáu pháp hòa hợp
[lục hòa] 1- Thân hòa đồng trụ. 2- Khẩu hòa vô tranh. 3- Ý hòa đồng duyệt. 4- Kiến hoà đồng giải. 5- Giới hòa đồng tu. 6- Lợi hòa đồng quân. Giới thứ nhất là thân hòa đồng trụ và giới thứ sáu là lợi hòa đồng quân chỉ...
-
Chớ có tin
1- Chớ có tin vì nghe truyền thuyết, 2- Chớ có tin vì nghe theo truyền thống, 3- Chớ có tin vì nghe người ta nói đồn, 4- Chớ có tin vì được kinh tạng truyền tụng, 5- Chớ có tin vì nhân lý luận siêu hình, 6- Chớ có...
-
Nhập Tứ Thiền
phải dùng Định Như Ý Túc là phải sử dụng Trạch Pháp Giác Chi: “Xả lạc, xả khổ diệt hỷ ưu đã cảm thọ trước, chứng và trú Thiền Thứ Tư, không khổ, không lạc, xả niệm thanh tịnh”. Xả lạc, xả khổ, diệt hỷ ưu và xả niệm thanh...
-
Nhĩ căn
là lổ tai.
-
Tam giới
theo các nhà Đại Thừa hiểu Tam giới là ba cõi giới (ba cảnh giới). Sự hiểu như vậy là hiểu theo tưởng giải, ba cõi giới là ba cõi ảo tưởng các bạn ạ! Cho nên, kinh sách Nguyên Thủy Phật dạy. Tam giới theo kinh sách Nguyên Thủy...
-
Pháp Chánh Niệm Tỉnh Giác
tu trong những oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, ngủ nghỉ, nhanh chậm và hơi thở bình thường, dài, ngắn đều tu tập được cả. Trong kinh Phật dạy dùng sức “Bình tỉnh” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng và ngăn...
-
Đoạn tận lậu hoặc
gồm có ba phần: Phần thứ nhất: Hộ trì các căn. Phần thứ hai: Chú tâm tỉnh giác. Phần thứ ba: Tiết độ trong ăn. Chính vì ăn uống phi thời nên chẳng bao giờ đoạn tận lậu hoặc được.