Gợi ý
-
Muốn được tâm tỉnh giác
trước phải phá cho được hôn trầm, thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả. Đây là tình trạng chung của những người tu thiền, nếu không tỉnh thức thì hành giả sẽ...
-
Dục bộc lưu
là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.
-
An trú
là trú ẩn một nơi an ổn, một nơi được bao bọc an toàn không có pháp nào đến quấy rầy làm mất an, làm khổ đau phiền lụy. An trú có nghĩa là không một niệm nào xen vào trong khi hít thở.
-
Hành
là sự hoạt động của THÂN, TÂM và TƯỞNG. Hành theo tham ái thì đó là sự hoạt động không sáng suốt, đem đến sự đau khổ vô cùng vô tận. Hành theo đạo đức của Phật giáo là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.Không làm...
-
Muốn giữ gìn bảo vệ Chánh niệm
thì phải hiểu cho rõ ràng niệm nào là Chánh niệm, niệm nào là Tà niệm. Đối với Phật giáo Nguyên Thủy thường dạy người tu tập là lấy giới đức, giới hạnh làm đầu, để lập đức lập hạnh cho người tu sĩ, vì thế Tứ Niệm Xứ là...
-
Danh sắc
Danh Sắc là thân và tưởng thức của con người. Thân ngũ uẩn có năm uẩn: sắc, thọ, tưởng, hành, thức. Sắc là thân; Thọ là các cảm thọ của thân và tâm; Tưởng là tưởng thức; Hành là các hoạt động của thân, tâm và tưởng; Thức là cái...
-
Phạm hạnh
là giới luật Phật, là tâm ly dục ly ác pháp. Giới đức, giới hạnh, giới hành tức là Phạm hạnh, hay gọi là Sa Môn hạnh hoặc gọi là Sa Môn Quả. Khi người tu sĩ nào trong ba thời gian quá khứ, vị lai và hiện tại sống...
-
Dũng
diệt được những gì cần phải diệt.
-
Thất kiết sử
7 sợi dây trói chặt và sai sử: tham, sân, si, mạn, nghi, giới cấm thủ, thân kiến thủ.
-
Người
là trạng thái tâm sống trọn vẹn trong năm điều lành gọi là ngũ giới. Người là một cõi ngũ giới. Cõi giới Người có năm đức: a- Đức hiếu sinh, b- Đức từ bỏ lấy của không cho, c- Đức chung thủy, d- Đức thành thật, e- Đức Minh...
-
Đứng
khi đứng ta cũng nhắc: Chúng sanh chung quanh ta có rất nhiều, nếu ta đứng trên chúng thì chúng có thể bị tổn thương, héo úa, hoặc bị đè bẹp mà chết. Từ nay mỗi ngày ta phải ráng thực tập ít ra vài ba lần.Có tu tập như...
-
Muốn được an trú lâu dài
thì phải biết cách tập luyện để sự an trú kéo dài hơn. Phải xem trong khoảng thời gian nào được an trú, rồi khi nào thấy nó bắt đầu lui dần, lúc đó phải sử dụng pháp Như Lý Tác Ý nào đã được an trú khi vào để...
-
Muốn giữ gìn tâm không còn tham, sân, si, mạn, nghi
thì luôn lúc nào cũng phải nhớ nhắc tâm: “Tâm không được phóng dật, phải định vào thân đi” hay “Tâm định vào hơi thở đi”, hoặc “Tâm như đất lìa tham, sân, si, mạn, nghi đi”. Trong tất cả câu pháp hướng này, tùy theo mỗi người mà chọn...
-
Giới hành
Giới hành là những lời dạy cách thức tu tập đạo đức và oai nghi chánh hạnh; những lời dạy về những phương pháp rèn luyện trau dồi đạo đức cho mọi người trên hành tinh này nói chung, cho những bậc Thánh Tăng, Thánh Ni và Thánh Cư Sĩ...
-
Pháp
Nghĩa chữ Pháp rất rộng rãi, mênh mông, vô cùng, vô tận. Nó chỉ cho vạn hữu và mọi sự việc, mọi tâm niệm đã khởi, mọi cảm thọ đang xảy ra trong đời sống hằng ngày của ta. Pháp chỉ cho tất cả mọi sự hiểu biết của cổ...
-
Muốn đối trị tâm tán loạn
thì Đức Phật dạy: “Quán thân trên thân tinh cần không giải đãi, ghi nhớ không quên để trừ bỏ tham ưu ở đời”. Câu dạy này trong kinh Tứ Niệm Xứ tu tập bốn chỗ thân, thọ, tâm, pháp, tức là phương pháp truy quét tâm hay còn gọi...
-
Muốn dừng ý
mà không tỉnh giác trên thân hành thì không bao giờ dừng ý được. Tâm lìa hết tham, sân, si thì ý thức dừng, tu tập như vậy thì không bị ức chế tâm. Dừng ý thức không có nghĩa là dừng vọng tưởng.
-
Giới
là giới luật, là những điều ngăn cấm, là những pháp thiện. Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới là giữ vĩnh viễn, khi thề suốt đời giữ giới, dầu vì tánh mạng đi nữa cũng giữ giới, không được phạm vào giới ấy, bất cứ vì...
-
Nghiệp là duyên của Danh Sắc
Nghiệp là kết quả mọi hành động bằng Thân, Khẩu, Ý của con người tạo ra, ngoài Nghiệp thì không có Danh Sắc. Danh Sắc không có thì Thân, Tâm và Tưởng cũng không có; Thân, Tâm và Tưởng mà có là phải có sự hoạt động, sự hoạt động...
-
Muốn được thân tâm thanh thản, an lạc và vô sự
thì phải sống đúng thiện pháp, hằng ngày thường ngăn và diệt ác pháp.