Gợi ý
-
Tuệ lực
Tuệ lực là sự hiểu biết không còn bị lệ thuộc vào không gian và thời. Khi thân tâm gom lại thành một định lực ngự trị trong tâm chúng ta suốt bảy ngày đêm thì tâm rất thanh tịnh, giống như nước hồ trong xanh; trong khối định lực...
-
Tu tập
có nghĩa là sửa đổi tâm tánh, thiện xảo trong các pháp thực hành, biết linh động khi thực hành cho phù hợp trong mọi tình huống, mọi tâm trạng, mọi hoàn cảnh…là dùng ý thức tư duy, suy nghĩ cái đúng, cái sai, cái thiện, cái ác, v.... rồi...
-
Đức hạnh
là thiện pháp, mang lại cho con người một cuộc sống an vui và hạnh phúc, là hành động sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh hằng ngày của mỗi con người. Đức hạnh gồm có: 1- Ba đức hạnh tại gia: Nhẫn nhục,...
-
Vô minh
tức là mê mờ, không sáng suốt, chấp đắm vật chất, nuôi lớn ngã mạn, tạo nhiều điều ác độc, làm mọi việc mà không biết mình làm thiện hay ác và con người đau khổ. Vô minh là trạng thái hôn trầm, thuỳ miên, vô ký khiến cho thân...
-
Siêng năng ngăn ác, diệt ác pháp
là sống đúng đạo đức nhân bản - nhân quả để đem lại cho mình, cho người một niềm vui chân thật.
-
Quán tâm vô thường
Hằng ngày quán tâm vô thường để chúng ta không bị kiến chấp Linh hồn, Phật tánh thường hằng của tà giáo ngoại đạo. Và luôn nhờ có quán tâm vô thường nên từng tâm niệm sanh khởi chúng ta không bị dính mắc và chấp đắm.Đây là tu tập...
-
Đức hạnh của Tăng, Ni
phải thông suốt Thánh giới uẩn của người cư sĩ và thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni và thông suốt toàn bộ đức hạnh của giới kinh như kinh Sa Môn Quả, kinh Sa Môn Hạnh, kinh Phạm Võng,...
-
Tứ Chánh Cần
Tứ Chánh Cần là pháp môn ngăn ác diệt ác pháp, sinh thiện và tăng trưởng thiện pháp, cần phải siêng năng tu hành hằng ngày không nên biếng trễ, cho đến khi tâm rất tự nhiên bất động, thanh thản, an lạc và vô sự.Tu tập Tứ Chánh Cần...
-
Oai nghi tế hạnh
đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, mặc và nói chuyện phải đúng tư cách của người đệ tử chân chính của đạo Phật. .1- Đi: Khi đi phải luôn luôn phòng hộ sáu căn, hai mắt phải nhìn xuống bước đi, không được ngó qua ngó lại, không được liếc xéo...
-
Năm xan tham
là năm tính keo kiệt, gồm có: 1.- Xan tham trụ xứ: Tâm dính mắc nơi mình ở, không rời bỏ được, nếu ai xâm phạm đến đất đai, nhà cửa chỗ ở là các bạn sẽ ăn thua đủ với họ. Tình trạng kiện thưa đất đai.Ở trên đất...
-
Sanh y là căn bản của sự đau khổ
nghĩa là những pháp chung quanh ta tạo thành một đời sống, chính vì đời sống chung đụng với mọi người, mọi vật và mọi loài chúng sanh mà chúng ta phải chịu nhiều khổ đau, phiền toái, v.v... khi mà chúng ta không biết sử dụng trí tuệ nhân...
-
Ác pháp
là tâm tham, sân, si, là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Ác pháp gồm chung có rất nhiều, nhưng giới cư sĩ Phật dạy chỉ có: Thập thiện và thập ác.Thập thiện và thập ác là...
-
Bát tà đạo
là tám con đường tà: 1-Tà kiến, 2-Tà tư duy, 3-Tà ngữ, 4-Tà nghiệp, 5-Tà mạng, 6-Tà tinh tấn, 7-Tà niệm, 8-Tà định. “Chư Tỳ Kheo, con đường nguy hiểm chỉ là con đường tà đạo có tám ngành, tức là tà tri kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà...
-
Nhất tâm
là “tâm ly dục ly ác pháp”. Giới là pháp môn ly dục ly ác pháp, vì thế khi tâm ly dục ly ác pháp thì tâm nhập Bất Động Tâm Định. Bất Động Tâm Định không phải chỉ biết hít vô thở ra không có vọng tưởng.Khi tâm bất...
-
An trú
là trú ẩn một nơi an ổn, một nơi được bao bọc an toàn không có pháp nào đến quấy rầy làm mất an, làm khổ đau phiền lụy. An trú có nghĩa là không một niệm nào xen vào trong khi hít thở.
-
Loài bàng sanh
loài có thân đi song song mặt đất. Một trạng thái giống như loài bàng sanh. Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ.
-
Ly dục ly bất thiện pháp
là “Tứ Chánh Cần”. Người mới tu tập phải dùng tri kiến giải thoát để hằng ngày ly dục ly bất thiện pháp. Người nào siêng năng trong từng phút, từng giây ly dục ly bất thiện pháp thì người ấy luôn luôn ở trong tâm bất động.Tâm luôn luôn...
-
Hỷ lạc do tu hành thiền định có
không giống như hỷ lạc của dục lạc. Hỷ lạc do thiền định xuất hiện tùy theo ở mỗi loại định, như hỷ lạc của Sơ Thiền do “ly dục” sanh ra, khi tâm không còn ly dục thì hỷ lạc của Sơ Thiền liền mất, (không còn ly dục,...
-
Khinh An Giác Chi
là một trạng thái an lạc giải thoát của thân, bởi vì Khinh An Giác Chi thuộc về thân. Khi một người nhập Bất Động Tâm do ly dục sanh hỷ và lạc, hỷ và lạc do Bất Động Tâm sanh ra là Hỷ Giác Chi và Khinh An Giác...
-
Dục giới
thế giới của loài người và loài thú vật trong cõi thế gian này, thường sống trong dục (ham muốn).