Gợi ý
-
Kham nhẫn
Kham là chịu đựng; nhẫn là nhịn nhục. Kham nhẫn có nghĩa là nhịn nhục chịu đựng bất cứ một ác pháp nào xảy đến. Kham nhẫn có nhiều đối tượng như: thời tiết nóng lạnh, đói khát, ruồi muỗi, mạ lỵ, phỉ báng; các cảm thọ đau đớn, nhức...
-
Không vọng ngữ
là “Giới Đức Chân Thật” để đem lại lợi ích cho mình, cho người và cho cả hai. Người không nói dối là một con người thật là người. Vọng ngữ thuộc về khẩu nghiệp, nên chỉ loài người mới mắc tội vọng ngữ.Người không vọng ngữ là người tạo...
-
Bát tà đạo
là tám con đường tà: 1-Tà kiến, 2-Tà tư duy, 3-Tà ngữ, 4-Tà nghiệp, 5-Tà mạng, 6-Tà tinh tấn, 7-Tà niệm, 8-Tà định. “Chư Tỳ Kheo, con đường nguy hiểm chỉ là con đường tà đạo có tám ngành, tức là tà tri kiến, tà tư duy, tà ngữ, tà...
-
Hỷ thọ, lạc thọ
Hỷ thọ thuộc về tâm; lạc thọ thuộc về thân. Thân ngồi, hay nằm, hay đi, hay đứng đều cảm thấy an lạc, đó gọi là lạc thọ, còn tâm cảm thấy thanh thản, an ổn, vô sự không phóng dật, đó là hỷ thọ. Hỷ lạc là trạng thái...
-
Năm bộc lưu
Bộc lưu là dòng thác; dòng thác là chỉ cho sức mạnh của nước từ trên cao đổ xuống khó có ai vượt qua. Năm bộc lưutức là năm dòng thác: 1- Dục bộc lưu là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.2- Hữu bộc lưu...
-
Cung kính
tỏ lòng tôn trọng, kính mến, không có chút lòng khinh bỉ xem thường, luôn luôn ngưỡng mộ mến yêu.
-
Ngã tướng, nhân tướng, chúng sanh tướng, thọ giả tướng
kỳ thực bốn tướng này cũng chỉ là một tướng của thân ngũ uẩn, nên cuối cùng nhà tưởng giải kết luận bằng một câu kinh: “Phàm cái gì hữu tướng đều hư hoại”. Kinh Kim Cang thường lý luận chia chẻ thân ngũ uẩn đưa ra nhiều danh từ...
-
Siêng năng ngăn ác, diệt ác pháp
là sống đúng đạo đức nhân bản - nhân quả để đem lại cho mình, cho người một niềm vui chân thật.
-
Nhị Thiền
diệt tầm tứ bằng cách dùng pháp hướng tâm Tứ Thần Túc theo đường dây hơi thở, theo như phương pháp Đức Phật đã dạy: “Muốn nhập Nhị Thiền thì định niệm hơi thở khéo tác ý”. Khi nhập Nhị Thiền thì miệng không còn ăn và nói chuyện, có...
-
Loài bàng sanh
loài có thân đi song song mặt đất. Một trạng thái giống như loài bàng sanh. Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ.
-
Vô sở hữu xứ tưởng định
là loại định vô sở hữu xứ tưởng, một trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Đạo đức hiếu sinh
là lòng thương yêu tất cả những sự vật đang sống trong môi trường sống. Hay nói một cách khác là chan hòa tình cảm thân thương của chúng ta đến từng cỏ cây, đất đá, núi sông, thời tiết nắng mưa, gió bão, v.... cùng các loài động vật......
-
Duyên Sinh Pháp
già chết là pháp hữu vi, là vô thường, duyên sanh biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh. Và tất cả mười hai nhân duyên đều là như vậy. Khi hiểu mười hai nhân duyên thì trong quá khứ chúng ta chẳng có gì cả...
-
Dục giới
thế giới của loài người và loài thú vật trong cõi thế gian này, thường sống trong dục (ham muốn).
-
Ý nghĩa 3 muỗng cơm
tức là ba miếng ăn đầu tiên trước khi ăn cơm. Ba miếng cơm đầu tiên là thể hiện ba lời ước nguyện của người tu sĩ: - Miếng cơm thứ nhất ước nguyện: Ngăn ác, diệt ác pháp. - Miếng cơm thư hai ước nguyện: Sinh thiện, tăng trưởng...
-
Hàng phục Ma Vương
chiến đấu với nội tâm mình để ly dục ly bất thiện pháp.
-
Tam Vô Lậu Học
Pháp môn Giới luật, pháp môn Thiền định và pháp môn Trí tuệ được gọi chung là “Tam Vô Lậu Học”, chia làm ba giai đoạn tu tập hay còn gọi là ba cấp tu học trong chương trình giáo dục đào tạo của Phật giáo: 1- Cấp Tu tập...
-
Sáu ba la mật
là giới, định, tuệ, tinh tấn, nhẫn nhục, bố thí. Sáu ba la mật bản chất chính của nó là không (người cho mà không biết mình cho và người nhận không biết mình nhận thì đó mới là bố thí Ba La Mật). Ngồi kiết già lưng thẳng giữ...
-
Ly Tham
là duyên của Giải Thoát. Muốn thoát mọi sự khổ đau trong cuộc đời thì chỉ có Lìa Xa hay Từ Bỏ hoặc Đoạn Diệt Tâm Tham. Muốn đoạn diệt tâm tham thì phải xa lìa tâm tham, có nghĩa là tâm tham khởi lên ham muốn một điều gì...
-
Hữu là duyên của Thủ
Hữu có nghĩa là Có, những vật chất mà chúng ta có được. Nhưng nếu có mọi vật nhưng đừng có Giữ Lại thì làm sao có Thủ. Cho nên chúng ta sống không có Duyên Hữu thì làm sao có Duyên Thủ. Chính vì có Duyên Hữu mới có...