Gợi ý
-
Niệm
là ý niệm. Niệm có hai loại rõ ràng: 1- Niệm khởi chạy theo tâm dục. 2- Niệm khởi làm chủ tâm dục. Ví dụ: Có một niệm khởi lên bảo rằng: Ta muốn ăn một cái bánh phi thời thì đồng thời lúc đó cũng có một niệm khác...
-
Dục của tâm
là sắc dục, thùy miên, hôn trầm. Cho nên, người ăn nhiều dễ sanh ra buồn ngủ, lười biếng, dâm dục; nhưng nếu ăn ít quá thì cơ thể thiếu những chất bồi dưỡng, sanh ra yếu đuối, dễ bị bệnh tật và nhiều điều khác nữa.Ăn ngày một bữa...
-
Bậc Thánh nhân
là những người biết xấu hổ, biết sửa sai; biết xấu hổ, biết sửa sai tức là biết độc cư sống trầm lặng, sống trầm lặng, tức là cuộc sống Thánh thiện; cuộc sống Thánh thiện là cuộc sống của những bậc Thánh nhân, cho nên người phàm phu tầm...
-
Thường hằng bất biến
luôn luôn tồn tại, không thay đổi. Kinh sách Đại Thừa đều cho Phật là bậc nhất thiết trí, là bậc nhất thiết kiến và nhất là tánh biết, tánh thấy, tánh nghe thường hằng bất biến (tri kiến luôn luôn tồn tại).
-
Dục tầm
là ý niệm về dục khởi lên, là lòng ham muốn khởi lên trong ta, bất cứ một sự ham muốn điều gì đều là dục tầm. Ví dụ: Chúng ta đang tu tập giữ gìn tâm không phóng dật, thì bỗng dưng khởi niệm thần thông: nếu tu tập...
-
Hý luận
là lời nói giễu cợt, lời nói bông đùa, lời nói không có lợi ích, lời nói không mang lại kết quả thiết thực cụ thể, như trong kinh Bát Nhã dạy: “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời chiếu kiến ngũ uẩn...
-
Duyên Sinh Pháp
già chết là pháp hữu vi, là vô thường, duyên sanh biến hoại tánh, biến diệt tánh, ly tham tánh, đoạn diệt tánh. Và tất cả mười hai nhân duyên đều là như vậy. Khi hiểu mười hai nhân duyên thì trong quá khứ chúng ta chẳng có gì cả...
-
Kiến hòa đồng giải
là có những ý kiến hay kiến giải nào trong sự tu tập có kết quả tốt, hay thì nên đem ra cùng nhau học tập.
-
Vô sở hữu xứ tưởng định
là loại định vô sở hữu xứ tưởng, một trong bốn định vô sắc của ngoại đạo.
-
Niệm Lực
Khi hằng ngày nỗ lực nhiếp tâm tu tập đúng pháp không hề sai sót một niệm nào cả, luôn luôn duy nhất có một niệm Tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, từ đó niệm này trở thành một sức lực của niệm nên gọi là Niệm...
-
Độc cư
là sống một mình không tiếp xúc với các duyên bên ngoài để bảo vệ và hộ trì sáu căn.Độc cưlà một đức hạnh, một phương pháp tu hành của nhà Phật, để phòng hộ sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Độc cư giúp cho người tu sĩ...
-
Ly Tham
là duyên của Giải Thoát. Muốn thoát mọi sự khổ đau trong cuộc đời thì chỉ có Lìa Xa hay Từ Bỏ hoặc Đoạn Diệt Tâm Tham. Muốn đoạn diệt tâm tham thì phải xa lìa tâm tham, có nghĩa là tâm tham khởi lên ham muốn một điều gì...
-
Bố thí
là hạnh buông xả, buông bỏ, không chất chứa tài sản của cải, mà còn chia xẻ cho người nghèo khổ, bất hạnh. Bố thí là đem lòng thương yêu của mình đến với những người bất hạnh, an ủi và xoa dịu vết thương đau của họ.Việc làm bố...
-
Huyệt bách hội khai mở
tức là ý thức bị ức chế không vọng tưởng, chứ không phải ý thức thanh tịnh. Ngoại đạo tu tập dùng mọi pháp môn để ức chế ý thức, khiến cho ý thức không có vọng niệm. Không có vọng niệm họ ngỡ rằng cách thức tu tập như...
-
Ba kiết sử
gồm có: 1/ Thân kiến kiết sử nghĩa là sợi dây chấp ngã trói chặt quá nặng, nếu ai đụng đến ngã mình là không chấp nhận, chống đối lại liền. Ví dụ: Sự hiểu biết chấp thân này là ta, là của ta, là bản ngã của ta và...
-
Ái kiết sử
là tình thương làm khổ mình, khổ người. Ái kiết sử là lòng thương mà ưu bi, sầu khổ, khóc than, lo lắng, sợ hãi, v.v… Khi nghe người thân bệnh sắp chết mà khóc than, ưu bi sầu khổ, buồn đau là ái kiết sử.Còn về thăm và chăm...
-
Siêng năng ngăn ác, diệt ác pháp
là sống đúng đạo đức nhân bản - nhân quả để đem lại cho mình, cho người một niềm vui chân thật.
-
Loài bàng sanh
loài có thân đi song song mặt đất. Một trạng thái giống như loài bàng sanh. Muốn tu tập để thoát ra trạng thái đau khổ này và chấm dứt tái sanh luân hồi thì chỉ có tu tập pháp môn Tứ Niệm Xứ.
-
Hôn trầm, thùy miên và vô ký
là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả; là một trạng mất tỉnh giác, một trạng thái si mê, một trạng thái lười biếng, vì thế phải bằng mọi cách nhiếp phục cho được, hoàn toàn trong giờ tu tập không...
-
Thức
là sự hiểu biết, nhưng chưa có sự phân biệt, còn trí là sự hiểu biết có phân biệt thiện ác rõ ràng. Thức chỉ là tỉnh thức, tỉnh táo chứ chưa có trí tuệ Tam Minh. (trong 12 duyên) Thức là sự kết hợp noãn châu và tinh trùng...