Gợi ý
-
Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng của Tứ Niệm Xứ: tu tập rèn luyện ý thức lực cho mạnh mẽ để truyền lệnh thực hiện Tứ Như Ý Túc.
-
Thật tri
là sự hiểu biết qua ý thức. Khi chúng ta phân biệt mọi vật trước mắt mà hiểu được mọi vật đó một cách rõ ràng và cụ thể thì đó là thật tri. Thật tri chính là ý thức của chúng ta đang sử dụng hằng ngày trong cuộc...
-
Phạm hạnh của đức Phật
- Ăn không phi thời. - Ngủ không phi thời. - Sống độc cư, phòng hộ mắt, tai, mũi, miệng, thân, và ý của mình. - Đi đứng nhẹ nhàng, lời nói ôn tồn nhã nhặn, tức là những oai nghi chánh hạnh.Tâm bất động trước các ác pháp và...
-
Đạo đức nhân bản - nhân quả
Nhân là mỗi hành động thân, miệng, ý của chúng ta khởi ra; sự thọ chịu khổ hay vui của mỗi hành động kia là quả: Ví dụ, khi chúng ta nói: "Thằng khốn nạn", thì khi nói như vậy là "Nhân". Người bị mắng như vậy sẽ tức giận...
-
Niệm Pháp
là tư duy suy nghĩ những lời dạy của đức Phật. Ví dụ, Đức Phật dạy: “Ngăn ác diệt ác pháp, sanh thiện tăng trưởng thiện pháp”, ngày ngày ta tâm tâm niệm niệm, luôn luôn cảnh giác giữ gìn và ngăn ngừa các pháp ác.Nếu lỡ có các pháp...
-
Tâm diệt tầm ác
là tâm dừng được sáu thức.
-
Phòng hộ
nghĩa là bảo vệ và giữ gìn không cho năm Căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân không cho dính mắc vào sắc, thinh, hương, vị, xúc. Khi bước ra khỏi thất thì nên như lý tác ý “Mắt phải nhìn xuống bước đi, không được nhìn qua nhìn lại, liếc...
-
Mạn quá mạn
Người hơn mình nhiều mà cho mình hơn người.
-
Muốn giải thoát như đức Phật
thì phải sống như con Tê Ngưu Một Sừng. Cho nên đạo Phật tu mà không tu là ở chỗ này. Đạo Phật chỉ ngồi chơi MỘT MÌNH từ ngày này sang ngày khác, từ tháng này sang tháng khác, nhưng lúc nào cũng làm chủ thân tâm mình.Khi thân...
-
Tu tập an trú
chỉ tác ý một lần đầu rồi ngồi im lặng bất động cho đến hết giờ không có một niệm và hôn trầm thùy miên nào xẹt vào. Khi tu tập nhiếp tâm và an trú tâm đúng thì sức tỉnh giác rất cao nên không bị hôn trầm thuỳ...
-
Niệm Giác Chi
Khi tu tập Tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ (trên thân quán thân) mà chỉ còn có một tâm bất động từ giờ này đến giờ khác, không có một niệm nào xen vào chỗ tâm bất động thì đó là đã đạt được Niệm Giác Chi.Niệm Giác Chi...
-
Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy
là ly dục ly ác pháp, nói rõ nghĩa hơn là ở trong niệm thiện vô lậu. Niệm thiện vô lậu nghĩa là tâm đã muội lược lìa xa, từ bỏ tham, sân, si, mạn, nghi v.v… Thiền định của Phật giáo Nguyên Thủy, mà đức Phật đã xác định...
-
Phương pháp tu tập tỉnh thức trong khi đi
biết từng bước đi của mình, biết rõ ràng khi dỡ chân lên cũng như lúc để chân xuống, tâm tỉnh thức theo dõi từng hành động của chân bước. Bước đi phải nhẹ nhàng thoải mái không chậm, cũng không nhanh, đi vừa kịp tâm chú ý bước chân...
-
Tâm hướng về Tam Minh
là tâm nhập trí tuệ vô lậu.
-
Đức lễ tôn trọng và cung kính người
phải bằng hai cách: một là tâm cung kính; hai là hành động cung kính, trong hai hành động này nếu thiếu một hành động nào thì sẽ không thành đức lễ cung kính.
-
Từ trường thiện nhiều ác ít
thì sẽ hợp duyên với những từ trường thiện ác khác trong môi trường sống và từ đó tiếp tục tái sanh làm chúng sanh mới trong hoàn cảnh thiện và phước báo đầy đủ6 chứ không có linh hồn đi tái sanh. Từ trường ác thì có các duyên...
-
Tỉnh thức trong hành động
Nghĩa là tu tỉnh thức trong mỗi hành động thân, khẩu, ý. Làm tất cả mọi công việc đều tu tập được cả, như quét sân, nấu cơm, lặt rau, v.v... Nên nhớ kỷ phải dùng pháp hướng tâm để tập tỉnh thức trong hành động.
-
Triết học hiện sinh
quan niệm cuộc sống con người chỉ có hiện tại và chết là hết, nên cho rằng: “Sống là để hưởng thụ”, khuyến khích thanh niên nam nữ lăn xả vào cuộc sống hiện sinh “xả láng” cuộc đời để hưởng thụ nhục dục cho thỏa mãn.Nhưng tâm tham dục...
-
Ba cấp tu học của Phật giáo
là: - Cấp Giới luật (Thiện pháp), - Cấp Thiền định (Tứ Thánh Định), - Cấp Trí tuệ (Tam Minh).
-
Niết Bàn
Trong kinh sách Nguyên Thủy của đạo Phật có nói đến cảnh giới Niết Bàn tại thế gian, tại tâm. Một người sống ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm, tâm hồn vô sự, thanh thản, trầm lặng, an lạc là đang sống trongNiết Bàn. .Niết Bàn là...