Gợi ý
-
Bốn Dự Lưu Chi
1/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Phật, 2/ Đầy đủ lòng tin đối với Pháp, do đức Phật khéo thuyết, 3/ Đầy đủ lòng tin bất động đối với Chúng Tăng là đệ tử đức Phật, 4/ Đầy đủ lòng tin đối với giới luật đức hạnh...
-
Pháp vô thường
là pháp khổ. Pháp khổ từ dục sinh ra. Dục là uế nhiễm, bất tịnh. Dục hết là hết khổ, là tâm an vui, là tâm bất động.
-
Tinh tấn
là siêng năng, cần cù tu tập. Tinh tấn này phải hiểu là, hằng giờ, hằng phút, hằng giây luôn luôn phải siêng năng quan sát 4 chỗ thân, thọ, tâm và pháp để xem xét sự động tịnh, sự thanh thản, an lạc và vô sự hay sự bất...
-
Muốn nhập bất động tâm định
hành giả phải sống đúng giới đức và giới hạnh của đạo Phật. Người mới nhập Bất Động Tâm Định, chỉ làm chủ được đời sống (sanh y), chứ chưa làm chủ được thân, có nghĩa là chưa làm chủ sanh, già, bệnh, chưa làm chủ sự chết được, phải...
-
Vô niệm
là không có niệm thiện, niệm ác trong đầu (Chẳng niệm thiện, niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền), công án Thiền tông và kinh Pháp Bảo Đàn.
-
Xả Giác Chi
có hai cách: a- Xả Giác Chi thứ nhất, chúng ta không cần nhập định Tứ Thiền mà chỉ với tâm định tĩnh chúng ta nhìn các pháp với ý niệm xả ly, không một pháp nào còn dính mắc trong tâm của chúng ta nữa. Toàn cả vật chất...
-
Niệm Phật, Niệm Pháp, Niệm Tăng và Niệm Giới
Trong kinh Nguyên Thủy đức Phật Thích Ca Mâu Ni dạy niệm Phật có nghĩa là Phật sống như thế nào thì chúng ta sống như thế nấy thì gọi là niệm Phật. Niệm pháp có nghĩa là pháp dạy như thế nào thì chúng ta sống đúng như pháp...
-
Cách đảnh lễ
Trước khi đảnh lễ, người nam hay người nữ đều phải đứng trước bàn thờ Phật, tổ tiên hay đối tượng để đảnh lễ. Đứng thẳng người, hai tay chắp lại để trước ngực rồi đưa lên trán cúi đầu xá, rồi đưa hai tay xuống ngực, hai chân từ...
-
Phật, bậc Thánh A La Hán
người chứng đạt được 10 danh hiệu : 1- Bậc A La Hán, 2- Bậc Chánh Biến Tri, 3- Bậc Minh Hạnh Túc, 4- Bậc Thiên Thệ, 5- Bậc Thế Gian Giải, 6- Bậc Vô Thượng Sĩ, 7- Bậc Điều NgựTrượng Phu, 8- Bậc Thiên Nhân Sư, 9- Bậc Phật,...
-
Định lực
Khi tu tập siêng năng đúng pháp thì Niệm lực hiện tiền mà niệm lực hiện tiền từ giờ này sang giờ khác thì đó là Định lực (là Định Giác Chi). Khi niệm có lực chúng ta chỉ cần niệm là toàn cả thân tâm chúng ta gom lại...
-
Tâm Linh
là những gì mà con người không thể giải thích được. Khi những gì không giải thích được thì con người chỉ còn biết dùng từ Tâm Linh để tránh né sự ngu dốt, sự không hiểu biết của mình, cái gì không hiểu, không giải thích được thì phủ...
-
Muốn diệt lậu hoặc cho sạch
tức là muốn diệt ngũ triền cái và thất kiết sử thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ rồi nhập Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, Tứ Thiền và thực hiện Tam Minh mới làm chủ được thân, thọ nghĩa là thân, thọ mới được thanh tịnh, tức là bệnh...
-
Ái bộc lưu
là dòng thác thất tình: hỷ, nộ, ái, ố, ai, lạc, dục tức là sức mạnh của bảy thứ tình, người tầm thường không thể vượt qua được.
-
Diệt Tận Định
là một loại thiền định bất động cả thân lẫn tâm vì khi nhập thiền này thì các cảm thọ và các tưởng đều diệt cho nên thân ngồi bất động.
-
Vô ký
là thiếu sự tỉnh thức, là mất tỉnh giác, quên, mất ý thức, tâm không còn tỉnh giác. Khi quên thì vọng niệm liền khởi.
-
Tứ Nhiếp Pháp
là bốn pháp môn của kinh sách phát triển dùng để khuyến dụ và lôi cuốn những người khác theo tôn giáo của mình.
-
Tỉnh thức trong hành động
Nghĩa là tu tỉnh thức trong mỗi hành động thân, khẩu, ý. Làm tất cả mọi công việc đều tu tập được cả, như quét sân, nấu cơm, lặt rau, v.v... Nên nhớ kỷ phải dùng pháp hướng tâm để tập tỉnh thức trong hành động.
-
Tu đúng cách
tức là tu tập xả tâm; xả tâm đúng cách tức là phải khéo léo thiện xảo. Tu tập đúng cách là không bao giờ ức chế tâm, là phải biết pháp nào tu trước pháp nào tu sau. Trong pháp Tam Vô Lậu Học thì giới luật phải tu...
-
Tăng thượng tâm
tức là lấy ý thức (niệm) tu tập Giới Luật.
-
Đi nhiễu quanh
(quanh giảng đường) có hai ý: 1- Một là con đường đi chung quanh giảng đường. 2- Hai là đi quanh giảng đường để tỏ lòng cung kính, nơi thuyết giảng pháp của Đức Phật. Đi nhiễu quanh có 2 cách: 1- Đi vòng quanh bên hữu (đi theo chiều...