Gợi ý
-
Muốn có chánh kiến
thì tâm phải ly dục, ly ác pháp. Muốn được chánh kiến thì phải can đảm, dũng mãnh nhìn nhận tất cả ý tưởng, lời nói, việc làm của người khác là đúng, là tốt, là thiện.
-
Tưởng uẩn
Tưởng uẩn là phần vô hình của thân ngũ uẩn, nhưng nó hoạt động theo sự tiếp nhận của các từ trường sắc uẩn còn lưu lại trong không gian. Tưởng uẩn cũng có những năng lực như sắc uẩn và còn hơn nữa. Cho nên, có những điều sắc...
-
Đời sống tu sĩ của Phật giáo
cuộc sống chỉ còn ba y một bát hằng ngày đi xin ăn để nuôi sống thân mạng, sống được như vậy mới thấy sự giải thoát của đạo Phật thật sự. Đó là điều cơ bản nhất của đạo Phật, nếu ai muốn tu tập làm chủ sanh, già,...
-
Muốn dứt bỏ phong tục tập quán mê tín
thì mọi người cần phải hiểu và thông suốt lý nhân quả và còn phải hiểu mọi sinh vật trên hành tinh này được sinh ra trong môi trường duyên hợp. Trong các duyên hợp, “vô minh” là “duyên” đầu tiên trong các duyên.Nhưng vô minh nằm trong định luật...
-
Năm dục lạc
tức là 1.- tiền của, tài sản. 2.- sắc đẹp phụ nữ. 3.- danh vọng quyền cao chức tước. 4.- ăn uống. 5.- ngủ nghỉ.
-
Tứ Nhiếp Pháp
là bốn pháp môn của kinh sách phát triển dùng để khuyến dụ và lôi cuốn những người khác theo tôn giáo của mình.
-
Từ bi
là phương pháp buông xả để đối trị tâm sân hận, chứ không phải lòng yêu thương bình thường, nhưng chúng ta không có danh từ nào để diễn tả đúng nghĩa từ bi buông xả với một tâm hồn thanh thản. Từ bi cũng là một pháp độc nhất...
-
Ngũ Thường
[của Khổng Tử] gồm có: nhân, nghĩa, lễ, trí, tín. Đạo đức này đưa ra để dạy cho con người nhằm mục đích bắt buộc mọi người phải tuân thủ theo trật tự tôn ti của giai cấp chế độ phong kiến, biến con người thành công cụ để phục...
-
Thành tựu pháp quán thân, thọ, tâm, pháp vô thường, khổ, vô ngã
từ bỏ được, ngăn chặn được lòng tham dục. Từ bỏ lòng tham dục thì phải nhận thấy rõ ràng từng tâm niệm dục rất vi tế, rất nhỏ nhặt. Ví dụ: tham dục ăn, tham dục ngủ, tham dục làm việc, tham dục nói chuyện, tham dục đọc kinh...
-
Muốn khắc phục tâm bất thiện
thì nên tu Định Vô Lậu. Nói một cách dễ hiểu hơn, là phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp.
-
Dục bộc lưu
là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.
-
Những gì tu tập cần phải tu tập
là những pháp môn cần phải tu tập mà đức Phật đã dạy.
-
Phân biệt ý thức tưởng và sắc tưởng
khi đang ngồi tu tập tâm bất động bỗng có một niệm khởi ra nghĩ nhớ cha mẹ đã đi Mỹ, chỉ còn anh chị ở lại Việt Nam. Cái suy nghĩ đó gọi là Ý THỨC TƯỞNG. Thường con người hay sống trong ý thức tưởng nhiều nhất.Ngồi đây...
-
Pháp môn Như Lý Tác Ý
dùng để tu tập tâm vô lậu. Khi tu tập để diệt trừ lậu hoặc với tri kiến, với phòng hộ, với thọ dụng, với kham nhẫn, với tránh né, với trừ diệt và với tu tập, thì đều phải dùng pháp Như Lý Tác Ý. Nếu không dùng pháp...
-
Thức thức
là cái biết của những người đã tu chứng đạo (tuệ Tam Minh).là cách thức ăn bằng ý thức, khi ý thức khởi ham thích cái này cái nọ cái kia, đó là thức thực. Ví dụ 1: Ý thức khởi thèm muốn ăn bánh trung thu, thèm muốn ăn...
-
Muốn Chú tâm tỉnh giác
thì phải chú tâm vào thân hành để đạt được sức tỉnh giác trong khi đi kinh hành cũng như khi tập luyện 18 đề mục hơi thở. Càng tu tập tỉnh thức thì càng xả tâm dễ dàng, càng tu tập tỉnh thức thì tâm càng định tỉnh trên...
-
Tu chứng
chứng tâm VÔ LẬU.
-
Cung kính, tuỳ thuận không phóng dật
phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư, vì có cung kính, tôn trọng hạnh độc cư thì tâm mới không phóng dật. Sống độc cư là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần (sắc, thinh, hương,...
-
Sắc Thân
Thân do bốn đại: ĐẤT, NƯỚC, GIÓ, LỬA hợp lại thành.
-
Trí Đức
là Tam Minh, là ba loại hành động tâm ý thức (ba pháp hay ba Trí Hạnh) không làm khổ mình, khổ người. Trí đức gồm có ba pháp sau đây: 1.- Pháp thứ nhất của Trí Đức là Túc Mạng Minh do tâm thức ghi nhớ lại nhiều đời...