Gợi ý
-
Nhẫn nhục
làm vui lòng mọi người, không chống trái với nhau.
-
Tinh cần chế ngự
có nghĩa là bảo chúng ta “tu tập phải từng giây, từng phút, từng sát na siêng năng, chuyên cần liên tục, không được biếng trễ, không được gián đoạn sự ngăn chặn, không được làm theo lòng ham muốn và tâm hung ác của chính mình”tức là hằng ngày...
-
Tinh Tấn Giác Chi
Tinh Tấn Giác Chi xuất hiện là lúc nào cũng thấy siêng năng trong trạng thái thân tâm bất động trên Tứ Niệm Xứ. Siêng năng tu tập Niệm Giác Chi và Trạch Pháp Giác Chi, là chọn lựa niệm thiện, niệm thiện tức là niệm bồ đề, niệm bồ...
-
Khi đi khất thực
đến nơi nào để xin ăn thì mới lấy bát ra ôm, đến khi khất thực đầy bát thì bỏ bát vào túi mang về thất thọ trai, chứ không được ôm bát từ lúc mới bắt đầu đi cho đến khi về thất. Ôm bát như vậy không đúng...
-
Trong Tĩnh giác không có Tỉnh thức
vì có Tỉnh thức thì Tĩnh giác mất; cũng như trong Tỉnh thức không có Tĩnh giác, vì có Tĩnh giác thì Tỉnh thức mất. Cho nên hai pháp này không phải là một pháp mà hai pháp môn. Hai pháp môn này là hai giai đoạn tu tập của...
-
Vô trụ
là tâm không trụ bất cứ một nơi nào cả (Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm, kinh Kim Cang).
-
Phương pháp tu tập tỉnh thức trong khi đi
biết từng bước đi của mình, biết rõ ràng khi dỡ chân lên cũng như lúc để chân xuống, tâm tỉnh thức theo dõi từng hành động của chân bước. Bước đi phải nhẹ nhàng thoải mái không chậm, cũng không nhanh, đi vừa kịp tâm chú ý bước chân...
-
Quan sát
(thân, thọ, tâm, pháp). là xem xét, tỉnh thức, không bị mờ mịt, mê mờ, thấy biết rõ ràng từng sự kiện xảy ra không bỏ sót một việc nhỏ nhặt nào trên thân, thọ, tâm và pháp. . _ _
-
Quán các cảm thọ
là tỉnh giác trên thân biết rõ thân đau bệnh gì, nhức mỏi chỗ nào, nhờ đó mới đối trị và nhiếp phục đẩy lui chúng ra khỏi thân bằng phương pháp như lý tác ý và an trú tâm trong thân hành nội hay thân hành ngoại.Đây là phương...
-
Thân Hành Niệm tu tập trên Tứ Niệm Xứ
giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng của Tứ Niệm Xứ: tu tập rèn luyện ý thức lực cho mạnh mẽ để truyền lệnh thực hiện Tứ Như Ý Túc.
-
Nhiếp phục bệnh
tức là tác ý ngay bệnh đau đó ra khỏi thân tâm, như đức Phật đã dạy: “Tác ý một tướng khác thì tướng kia bị diệt”. Tác ý đuổi bệnh ra khỏi thân, cơn đau giảm từ từ, đó không phải là tưởng.
-
Xúc tưởng hỷ lạc
là một trạng thái do tưởng uẩn sanh ra để làm ta thích thú hoan hỷ trong khi ngồi thiền vắng vọng tưởng có cảm nhận sự an lạc, đó là đã rơi vào thiền tưởng. Sự an lạc ấy gọi là xúc tưởng hỷ lạc. Còn khi nào ngồi...
-
Lợi hòa đồng quân
là mình được những lợi lộc gì đều đem ra chia đều cho nhau để cùng sống.
-
Từ bi
là phương pháp buông xả để đối trị tâm sân hận, chứ không phải lòng yêu thương bình thường, nhưng chúng ta không có danh từ nào để diễn tả đúng nghĩa từ bi buông xả với một tâm hồn thanh thản. Từ bi cũng là một pháp độc nhất...
-
Muốn Chú tâm tỉnh giác
thì phải chú tâm vào thân hành để đạt được sức tỉnh giác trong khi đi kinh hành cũng như khi tập luyện 18 đề mục hơi thở. Càng tu tập tỉnh thức thì càng xả tâm dễ dàng, càng tu tập tỉnh thức thì tâm càng định tỉnh trên...
-
Muốn có chánh kiến
thì tâm phải ly dục, ly ác pháp. Muốn được chánh kiến thì phải can đảm, dũng mãnh nhìn nhận tất cả ý tưởng, lời nói, việc làm của người khác là đúng, là tốt, là thiện.
-
Tu tập tâm vô lậu
đây là cốt lõi trên đường tu tập giải thoát của đạo Phật, tất cả pháp hành trong Phật Giáo đều nhắm vào một mục đích duy nhất là vô lậu. Những điều cần thiết vừa đủ để tu tập tâm vô lậu phải rất thiện xảo và phải luôn...
-
Tà hạnh trong các dục vọng
là lòng ham muốn thấp hèn, đê tiện, xấu xa như thấy vợ người sinh tâm tà dâm, thấy của cải tiền bạc của người khác không cho mà muốn lấy, thấy gà, vịt, cá, tôm muốn bắt giết làm thịt để ăn.
-
Thứ tự của bảy pháp giác Chi
trong kinh ghi như sau: 1- Niệm Giác Chi, 2- Trạch Pháp Giác Chi, 3- Tinh Tấn Giác Chi, 4- Hỷ Giác Chi, 5- Khinh An Giác Chi, 6- Định Giác Chi, 7- Xả Giác Chi (là lý thuyết suông không phải pháp tu hành), khi tu tập pháp Thân...
-
Chín đức hạnh
gồm có: 1/ Đức hiếu sinh (Lòng thương yêu sự sống của muôn loài). 2/ Đức buông xả (Không gian tham trộm cắp cướp giựt, móc túi, lấy của không cho). 3/ Đức chung thủy (Không tà dâm lấy vợ người, chồng người khác).4/ Đức thành thật (Không nói dối)....