Gợi ý
-
Người có trí
người hằng ngày xét lại mình thấy có những điều làm cho mình khổ, làm cho người khác khổ thì hãy mau ngăn chặn và diệt chúng cho tận gốc, bằng cách tư duy quán xét. Và phải luôn luôn xấu hổ khi có một hành động, một lời nói...
-
Quả A La Hán
là tâm vô lậu; người nào tu tập tâm vô lậu là người chứng quả A La Hán. Quả A La Hán không có cao thấp; phân chia quả vị A La Hán cao thấp là tư tưởng phàm phu, tư tưởng người thế gian. .Quả A La Hán tức...
-
Sắc ái
hay Sắc ái Kiết Sử (Phậtdạy.3)(Phậtdạy.3)(CầnBiết.4) là Thượng Phần Kiết Sử. Những vật chất có hình ảnh làm cho chúng ta ưa thích như nhà lầu xe hơi, chùa to Phật lớn, tivi, tủ lạnh, vi tính, v.v… Muốn đoạn diệt Thượng Phần Kiết Sử này để tìm cầu sự...
-
Sống hòa hợp như nước với sữa
trước mặt cũng như sau lưng đều khởi Lòng Yêu Thương bạn đồng tu, không tranh cãi gây trở ngại trong sự tu tập của mình và các bạn. sống theo ý của người khác. Sống hòa hợp như nước với sữa là sống với Lòng Yêu Thương, chỉ có...
-
Tu tập pháp hướng tâm
Người mới tu tập thì pháp hướng tâm đi liền với hành động hít thở ra vô, để dễ nhiếp tâm. Nhưng khi chuyên sâu vào hơi thở cho đúng theo phương pháp Định Niệm Hơi Thở thì pháp hướng tâm phải đi trước rồi hành động thở sẽ theo...
-
Lâm tưởng
là rừng cây chung quanh lầu đài Lộc Mẫu, vì có rừng cây nên còn có những chướng ngại trong tâm.
-
Xúc thực
còn gọi là lạc thực, có nghĩa là cách ăn bằng sự cảm xúc vui buồn. Ví dụ: Trong khi vui mừng, thấy mình no, hoặc khi buồn rầu, lo lắng, sợ hãi, tức giận, cũng cảm thấy mình no; trong khi xem hát, nghe nhạc hoặc xem bóng đá...
-
Tứ Bất Hoại Tịnh
là bốn pháp tu tập giúp cho thân tâm thanh tịnh, là bốn đối tượng gương hạnh thanh tịnh của Đạo Phật. Tứ Bất Hoại Tịnh có nghĩa là bốn pháp tu tập giúp cho thân tâm thanh tịnh, tức là sự giải thoát của đạo Phật.Sự giải thoát của...
-
Tứ Nhiếp Pháp
là bốn pháp môn của kinh sách phát triển dùng để khuyến dụ và lôi cuốn những người khác theo tôn giáo của mình.
-
Muốn giữ được tâm thanh thản, an lạc và vô sự
là một việc làm không phải dễ, nếu ngay từ bây giờ, lúc thân tứ đại còn khỏe mạnh, còn sức lực mà không tu tập thì đến khi thân tứ đại già nua, mỏi mòn, yếu đuối thì tu tập và rèn luyện tâm thanh thản an lạc và...
-
Xá lợi
là những mảnh xương của Phật khi chết đem thiêu cháy không hết còn sót lại, người đời sau vì kính trọng những mảnh xương của Phật nên gọi là xá lợi cho có vẻ tôn trọng và cung kính, chứ nó là một chất bẩn thỉu uế trược, bất...
-
Hành là duyên của Nghiệp
Hành là sự hoạt động của Thân, Tâm và Tưởng, nếu thân tâm và tưởng không hành theo con đường giải thoát của Phật giáo mà hành theo tham ái thì đó là sự hoạt động không sáng suốt, thường đem đến sự đau khổ vô cùng vô tận.
-
Ly
nghĩa là rời xa, lìa xa, cách xa.
-
Rõ như thật
Rõ như thật có hai nghĩa: 1- Biết rõ như thật pháp của Phật dạy, không bị lầm lạc pháp của ngoại đạo. 2- Hiểu rõ nghĩa lý thiện pháp và ác pháp đúng như lời đức Phật đã dạy.
-
Đi kinh hành có vọng tưởng khởi niệm
là ý thức tưởng.
-
Cung kính, tuỳ thuận không phóng dật
phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư, vì có cung kính, tôn trọng hạnh độc cư thì tâm mới không phóng dật. Sống độc cư là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần (sắc, thinh, hương,...
-
Cúng dường không đúng chánh pháp
là cúng dường cho những vị tăng phạm giới, phá giới, bẻ vụn giới, sống không đúng oai nghi tế hạnh. Cúng dường cho những vị tăng này là nối giáo cho ngoại đạo diệt Phật giáo. Bởi đức Phật dạy: “Giới luật Ta còn là Đạo Ta còn, giới...
-
Dục bộc lưu
là dòng thác dục tức là sức mạnh của lòng tham muốn.
-
Hạ nguơn
ăn chay suốt tháng mười âm lịch.
-
Pháp môn Tịnh Độ
gồm có: lục tự Di Đà, do thiền sư Huệ Viễn lập Liên Trì thư xã và sớ giải kinh Tịnh Độ.