Gợi ý
-
Tâm bi
là lòng thương xót tất cả chúng sanh. Lòng bi đối trị tâm hãm hại. Do lòng thương xót thấy mọi vật đau khổ, tàn héo, khô cằn, đang rên la kêu khóc, đang quằn quại rên rỉ khiến ta cầm lòng không được, nên bỏ qua tất cả lỗi...
-
Người có Chánh tư duy
người có lòng yêu thương người khác, biết tha thứ mọi sự lỗi lầm của người khác, biết giúp đỡ những người bất hạnh.
-
Thọ uẩn
là những cảm thọ của sáu căn trong thân, là phần vô hình của thân ngũ uẩn. Thọ là cảm giác nhận ra: an lạc, mừng vui, đau khổ, phiền não, tức giận v.v… Thọ uẩn có ba thọ: thọ lạc, thọ khổ, thọ bất lạc bất khổ.Có ba thức...
-
Cõi Súc Sanh
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm ích kỷ, nhỏ mọn, hẹp hòi, bẩn thỉu, ăn uống đồ bất tịnh, hôi thối, rượu chè say sưa quậy phá, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định...
-
Tất cả pháp
Tất cả pháp ở đây có nghĩa là sáu trần: sắc, thinh, hương, vị, xúc, pháp, chứ không phải tâm niệm. Sáu trần xúc chạm với sáu căn sinh ra các cảm thọ; các cảm thọ sinh ra ái dục. Do ái dục con người mới sinh ra dính mắc,...
-
Muốn đập tan Mười Hai Nhân Duyên
thì phải có minh, muốn có minh thì phải đoạn dứt sanh, muốn đoạn dứt sanh thì phải sống đúng Phạm hạnh, muốn sống đúng Phạm hạnh thì phải trì giới luật nghiêm túc, trì giới luật nghiêm túc tức là minh.Minh ở đây, không phải là trí tuệ Tam...
-
Trí hữu học và trí minh hữu học
Vì rằng vị thánh đệ tử được thanh tịnh và thuần tịnh hai loại trí: Pháp Trí và Tùy Trí. Vị ấy được gọi là thánh đệ tử đạt tri kiến, đã đi đến diệu pháp này, đã chấp nhận diệu pháp này, đã đầy đủ hữu học trí, đã...
-
Thân giáo
Khi dạy đạo đức phải ăn mặc tề chỉnh, khi thuyết giảng không được đưa tay lên xuống theo điệu bộ; phải giữ gìn oai nghi tế hạnh, tâm phải bất động trước các ác pháp và các cảm thọ; phải biết nhẫn nhục giữ tâm im lặng như Thánh...
-
Nhập Tam Thiền
Sau khi nhập xong Nhị Thiền, liền xuất ra khỏi Nhị Thiền bằng Định Như Ý Túc và trở về trạng thái tâm vô lậu. Khi ở trạng thái tâm vô lậu liền dùng Trạch Pháp Giác Chi: “Ly hỷ trú xả chánh niệm tỉnh giác thân cảm nhận sự...
-
Vô lượng Tâm
là tâm rộng lớn mênh mông, phủ trùm tất cả chúng sanh, không thể nào suy lường, tính toán được. Tâm này thoát ra khỏi sự ràng buộc của mọi tình cảm, thương ghét, giận hờn, tỵ hiềm, kiêu căng, nghi ngờ, ngã mạn của phàm phu; phá vỡ mọi...
-
Tu tập tâm vô lậu
đây là cốt lõi trên đường tu tập giải thoát của đạo Phật, tất cả pháp hành trong Phật Giáo đều nhắm vào một mục đích duy nhất là vô lậu. Những điều cần thiết vừa đủ để tu tập tâm vô lậu phải rất thiện xảo và phải luôn...
-
Làm chủ chết
khi thân suy yếu sắp chết, ta tịnh chỉ hơi thở nhập Tứ Thiền, hướng tâm xả bỏ thân tứ đại nhân quả một cách dễ dàng, không có mệt nhọc, không có đau khổ, không có ngộp thở, chết một cách yên nhàn và thanh thản.
-
Vượt qua cảnh giới vô sắc
tức là vượt qua các loại định tưởng.
-
Tà hạnh trong các dục vọng
là lòng ham muốn thấp hèn, đê tiện, xấu xa như thấy vợ người sinh tâm tà dâm, thấy của cải tiền bạc của người khác không cho mà muốn lấy, thấy gà, vịt, cá, tôm muốn bắt giết làm thịt để ăn.
-
Hai hạng người
1- Hạng người có đạo đức, có nhân tính, có lòng từ ái, có lòng yêu thương, biết tha thứ mọi sự lỗi lầm của người khác, sống vì mọi người, vì sự sống của tất cả các loài vật khác. 2- Hạng người tính tình hung dữ, cộc cằn,...
-
Niệm, Tùy
“Niệm” Hơi Thở nếu không tác ý, chỉ đơn thuần biết hơi thở vô, ra thì không khác pháp “Tùy Tức” trong Lục Diệu Pháp Môn. Đề mục “Quán ly tham tôi biết tôi hít vô, quán ly tham tôi biết tôi thở ra”, vừa có cái biết hít vô...
-
Hạnh ô nhiễm
Ăn uống phi thời, ngủ nghỉ phi thời... hút thuốc lá, uống rượu... Tham, sân, si, mạn, nghi... Đó là những hạnh ô nhiễm khó quên.
-
Cách thức tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm
Suy tư nào ác làm khổ mình, khổ người thì phải chấm dứt ngay liền; suy tư nào thiện không làm khổ mình, khổ người thì cần phải phát triển những suy tư ấy, sống không phóng dật, nhiệt tâm siêng năng tỉnh giác từng hành động thân ý, từng...
-
Ngũ Giới
là năm giới cấm, năm điều nghiêm cấm. Ngũ Giới tức là học năm đức nhân bản: 1- Đức hiếu sinh, 2- Đức ly tham, 3- Đức chung thủy, 4- Đức thành thật, 5- Đức minh mẫn.
-
Hộ trì chân lí
Hộ trì chân lí là thực hành giáo pháp của tôn giáo đó, là những người đang tu tập giáo pháp đó chứ chưa phải là người tu chứng đạo. Khi đã ngộ được chân lí thì sự tu tập là do lòng tin không mù quáng, lòng tin chân...