Gợi ý
-
Cư sĩ trọc đầu
là chỉ một người tu sĩ Phật giáo tu tập giới luật không nghiêm túc, thường phạm giới, phá giới tức là không ly dục ly ác pháp. Ngoài hình thức đầu tròn áo vuông của một tu sĩ, hay một cư sĩ mà thôi, còn bên trong chỉ là...
-
Tưởng lực
là tưởng uẩn khi gọi về năng lực.
-
Muốn chứng được quả bất lai
hay muốn nhập Tam Thiền ly hỷ trú xả thì chỉ cần thực hành pháp như lý tác ý năm thủ uẩn là vô thường, khổ, bệnh hoạn, ung nhọt, mũi tên, bất hạnh, người lạ, ốm đau, người lạ hủy hoại, rỗng không, vô ngã.
-
Muốn diệt tầm tứ
chỉ khi có Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất dễ dàng, ngoài Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất khó khăn.
-
Trí về trú pháp
Trí biết rằng già chết do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong quá khứ già chết cũng do duyên sanh. Trí biết rằng không có sanh thì không có già chết. Trí biết rằng trong tương lai già chết...
-
Trì giới
là chỉ cho tâm ly dục ly ác pháp, có nghĩa là người tu sĩ và người cư sĩ sống đúng giới luật nghiêm chỉnh không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt, biết sợ hãi trong các lỗi nhỏ nhặt, biết xấu hổ dù là phạm một giới luật...
-
Thánh giới luật của Tỳ kheo Tăng và Tỳ kheo Ni
không những thông suốt những Thánh giới uẩn của người cư sĩ mà còn phải thông suốt 10 giới Sa Di, 250 giới Tỳ kheo Tăng và 348 giới Tỳ kheo Ni. Phải giác ngộ đức giới, hạnh giới và giới hành của toàn bộ đức hạnh của giới kinh...
-
Sống đúng ý hành thanh tịnh
Ý hành là những hành động suy nghĩ nơi ý thức, sự hoạt động của ý, ý suy nghĩ ra những điều thiện, ý quán xét tư duy một việc gì, một sắc tướng, một âm thinh, một mùi hương, một mùi vị, một cảm giác, một lời nói một...
-
Như chơn
nghĩa là Tâm bất động. Tâm bất động là thiền định.
-
Xả bỏ những ác pháp
là xả bỏ những pháp tác động vào thân tâm làm khổ đau.
-
Pháp bất tịnh
là pháp cấu uế, ô trược, bẩn thỉu, hôi thúi, v.v…
-
Giới tướng đức hạnh của 8 Quan Trai Giới
có 8 giới. 1.- Giới thứ nhất: Cấm sát sanh. 2.- Giới thứ hai: Cấm tham lam trộm cắp. 3.- Giới thứ ba: Cấm dâm dục là giới đức thanh tịnh, có sáu nơi vi phạm: 1- Vi phạm giới bằng mắt, 2- Vi phạm giới bằng tai, 4- Vi...
-
Hành tinh sống
là nơi đó có môi trường sống, phù hợp cho vạn vật sinh sôi, nảy nở, sống và lớn lên. Hành tinh sống là một hành tinh có nhiều duyên hợp lại để tạo thành sự sống mới. Tạo thành sự sống mới có nghĩa là do các duyên hợp...
-
Pháp tưởng
là những hiện tượng phi không gian và thời gian của tưởng thức tạo ra như sự hiểu biết về các pháp tưởng, do tưởng uẩn trong ta lưu xuất hiện hành phát ra ngôn ngữ như vậy, như những lời nói, câu kinh tiếng kệ có nghĩa lý mơ...
-
Đi nhiễu quanh
(quanh giảng đường) có hai ý: 1- Một là con đường đi chung quanh giảng đường. 2- Hai là đi quanh giảng đường để tỏ lòng cung kính, nơi thuyết giảng pháp của Đức Phật. Đi nhiễu quanh có 2 cách: 1- Đi vòng quanh bên hữu (đi theo chiều...
-
Nói lời hung ác
là nói ác cho kẻ khác, nói người ta hung dữ; phao phản người, luôn luôn bươi móc việc xấu của người. Người nói lời hung ác là người cọc cằn, thô lỗ, mắng nhiếc nguyền rủa kẻ khác; thề thốt độc địa, khiến cho người ta lo sợ, hổ...
-
Tâm định trên thân
là tâm ly dục, ly ác pháp nhập Bất Động Tâm Định. Tâm định trên thân luôn luôn biết hơi thở ra, vô và cảm giác toàn thân, suốt ngày đêm không ngủ. Chính lúc này tâm đang quán trên thân, khi đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, uống đều biết...
-
Nguyên nhân khổ
là lòng ham muốn của con người. Lòng ham muốn của con người là một sự thật. Làm người không ai mà không có lòng ham muốn, đến như loài cỏ cây còn có sự ham muốn (ham muốn sống).
-
Nguyên nhân sinh ra đau khổ
chính là lòng dục, dục là gốc của các ác pháp. Nó thực hiện theo qui luật nhân quả, ngoài nhân quả ra không có con người. Thân tâm của con người thường hành động theo nhân quả.
-
Đức Bình Tĩnh
chỉ cho một trạng thái tỉnh táo cấp thời trong sự việc đang xảy ra. Đức bình tĩnh chỉ thực hiện được bằng đức chánh niệm tỉnh giác mà thôi.