Gợi ý
-
Nói lời hung ác
là nói ác cho kẻ khác, nói người ta hung dữ; phao phản người, luôn luôn bươi móc việc xấu của người. Người nói lời hung ác là người cọc cằn, thô lỗ, mắng nhiếc nguyền rủa kẻ khác; thề thốt độc địa, khiến cho người ta lo sợ, hổ...
-
Hân hoan thích thú pháp niệm Phật
là luôn luôn thích sống như Phật, có nghĩa là tâm tham không còn ham muốn một vật gì hết ngay cả ăn uống cũng không còn ham muốn ăn uống gì cả. Tâm sân cũng vậy, không còn một pháp ác nào tác động vào thân tâm, làm ta...
-
Nguyên nhân khổ
là lòng ham muốn của con người. Lòng ham muốn của con người là một sự thật. Làm người không ai mà không có lòng ham muốn, đến như loài cỏ cây còn có sự ham muốn (ham muốn sống).
-
Nguyên nhân sinh ra đau khổ
chính là lòng dục, dục là gốc của các ác pháp. Nó thực hiện theo qui luật nhân quả, ngoài nhân quả ra không có con người. Thân tâm của con người thường hành động theo nhân quả.
-
Đức Bình Tĩnh
chỉ cho một trạng thái tỉnh táo cấp thời trong sự việc đang xảy ra. Đức bình tĩnh chỉ thực hiện được bằng đức chánh niệm tỉnh giác mà thôi.
-
Tâm tham ái
Tham là sự tham lam, ham muốn, thường con người ai cũng có tâm tham lam và ham muốn: nhưng có người tham muốn nhiều, lại có người tham muốn ít. Muốn từ bỏ tâm tham muốn thì nên lưu ý từng hành động nhỏ nhặt của như: ăn, uống,...
-
Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp
dù đi kinh hành hay ngồi đều phải tu tập tẩy trừ dục và ác pháp vì dục và ác pháp làm cho tâm chúng ta chướng ngại, khổ đau; Tẩy sạch tâm tư khòi các chướng ngại pháp ứng dụng vào các pháp Tứ Nìệm Xứ, Tứ Chánh Cần...
-
Tìm hiểu ý nghĩa của pháp
thông suốt chân lí của pháp đó,không được tin mù quáng như tín đồ các tôn giáo khác, chỉ tin vào giáo điều mặc khải của một đấng thiêng liêng vô hình, truyền qua như kẻ lên đồng nhập xác hoặc là cơ bút tin theo những lối truyền dạy,...
-
Sinh ra từ nhân quả
là con người của nhân quả, con người của nhân quả là con người của tham, sân, si. Con người tham, sân, si là con người đau khổ.
-
Trí vô hạn
hiểu biết thế giới siêu hình, không gian và thời gian không còn hạn cuộc. Trí vô hạn tức là trí tuệ Tam Minh của nhà Phật. Muốn có trí vô hạn, phải tu tập, trau dồi thân tâm và xa lìa vật chất dục lạc thế gian, tránh xa...
-
Tu tập tâm hỉ vô lượng
là giữ gìn tâm lúc nào cũng hoan hỉ vui vẻ khi gặp ác pháp cũng như gặp thiện pháp. Muốn tu tập tâm hoan hỉ như vậy thì tất cả pháp đến phải chia ra làm ba loại. 1. Pháp ác 2. Pháp thiện 3.Pháp không thiện không ác....
-
Đại Chúng Bộ
Đại Chúng Bộ chỉ cho Phật giáo Đại thừa, tức Phật Giáo Bắc Tông, phần lớn gồm những bậc Tân Tăng học giả tưởng giải tha lực, họ theo khuynh hướng tư tưởng phục hưng Vệ Đà (bà La Môn) phát triển rộng về phương bắc, hơn 10 hệ phái,...
-
Phẩm trợ đạo
là 37 pháp môn tu tập của Phật giáo có pháp thấp cho người mới tu, có pháp cao cho người tu lâu năm, nếu người tu tập không biết chọn cho mình một pháp môn không đúng với khả năng, đặc tướng và giới luật của mình đang giữ...
-
Pháp môn Tứ Chánh Cần
dạy sinh thiện, tăng trưởng thiện, là tâm bất động. Niệm này không nên diệt mà phải tăng trưởng, sống cho được với tâm bất động này, còn tất cả niệm (niệm ác, niệm thiện) khác đều diệt sạch. Khi tâm khởi ra niệm thì phải mau mau đình chỉ...
-
Hành động Nghiệp lực
theo nhân quả do duyên vô minh biến ra hành động tạo ra thức, từ thức mới có danh sắc (thân tứ đại và tưởng), có tứ đại mới có hành động nghiệp lực. Nghiệp lực cũng giống như đứa con của chúng ta sanh ra, tạo ra, rồi đứa...
-
Pháp trí
là sự hiểu biết thông suốt chánh Phật pháp bằng trí tuệ, là trí tuệ hiểu biết về các pháp sinh, già, bệnh, chết là khổ. Pháp trí thấu hiểu các pháp đều vô thường, trên thế gian không có một vật gì thường hằng nhờ đó không còn chấp...
-
Hạnh phúc
là sự sống đoàn kết thương yêu nhau không làm khổ nhau, không chửi mắng đánh nhau sống chia sẻ ngọt bùi với nhau, an ủi nhau những lời ái ngữ, khi vắng nhau thương nhớ. Đó là hạnh phúc. Đức Phật không chấp nhận khoái lạc, mà chấp nhận...
-
Lời nói hung ác
là lời nói ác cho kẻ khác, nói người ta hung dữ, phao phản người, luôn luôn bươi móc việc xấu của người. Lời nói hung ác có nhiều loại: a. Lời chửi mắng, b. Lời thề thốt, c. Lời nói xấu người khác, d. Lời chê bai người khác,...
-
Học đạo đức
để mình không ăn cắp lại chính mình; để mình không làm khổ mình, khổ người và khổ cả hai. Học đạo đức là vì tâm chưa ly dục ly ác pháp, chứ tâm đã ly dục ly ác pháp thì không còn học đạo đức.
-
Muốn chấm dứt sự khổ đau của kiếp làm người
thì phải đoạn diệt vô minh, mà vô minh được đoạn diệt tức là phải có “minh”. Minh ở đây tức là trí tuệ tri kiến giải thoát, trí tuệ tri kiến giải thoát này do tu tập mà có, chứ không phải tánh giác có sẵn của Phật giáo...