Gợi ý
-
Không uống rượu
Không được uống các thứ rượu mạnh, nhẹ, không nên hút thuốc lá, thuốc lào và ác thứ nghiện ngập khác như chè, cà phê, trầu cau, v.v... Không uống rượu là “Giới Đức Minh Mẫm”. Một người được gọi là có Đức Hạnh Minh Mẫn Sáng Suốt thì không...
-
Sợ hãi và thù hận
là sự khổ đau của con người.
-
Lịch sử Phật giáo Việt Nam
Phật giáo truyền vào Việt Nam đi vào ba ngõ: 1- Ngõ thứ nhất từ Trung Hoa: Từ Trung Hoa truyền đến Việt Nam có hai dòng tư tưởng Phật giáo: Dòng tư tưởng thứ nhất, đó là Phật giáo Tịnh Độ Tông do ảnh hưởng Nho giáo nên dòng...
-
Thiền định của Phật Giáo Đại Thừa và Thiền Tông
thì thiền định là ở chỗ tâm không có vọng tưởng, như kinh Kim Cang dạy: “Ưng vô sở trụ nhi sanh kỳ tâm” Thiền Tông dạy: “Chẳng niệm thiện niệm ác, bản lai diện mục hiện tiền”. Đó là thiền định ức chế tâm, rơi vào trạng thái tưởng...
-
Định là duyên của Như Chơn
Như Chơn tức là Định mà định là Tâm Bất Động. Khi tâm Bất Động không còn niệm vọng tưởng và hôn trầm, thùy miên, vô ký xen ra, xen vô thì tâm sẽ có một niềm vui An Lạc.
-
Thực hiện trí tuệ Tam Minh
Khi tâm có niệm không phóng dật, thì ngay lúc bấy giờ chúng ta thành tựu niệm tuệ tối thắng tức là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ (Túc Mạng Minh). Khi tu tập đạt niệm tuệ tối thắng xuất...
-
Lý luận siêu hình
nghĩa là không có cõi Cực lạc, Thiên đàng mà lý luận bằng cách này, cách khác để cho có các cõi ấy; sau khi chết không có sự sống nhưng khéo lý luận bằng cách này, cách khác để cho mọi người tin rằng người chết còn có linh...
-
Thương mình
thì trước mọi hoàn cảnh xảy đến nghịch ý, trái lòng không nên giận hờn, buồn phiền. Giận hờn, buồn phiền là làm cho mình đau khổ là mình không thương mình, và như vậy mình thiếu đạo đức Từ Tâm với mình.
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...
-
Tu ức chế tâm
có hai điều nguy hiểm: 1. Căng đầu, căng mặt, căng thần kinh thành bệnh. 2. Rơi vào tưởng định, tưởng tuệ phát triển, kiến giải tưởng giải lung tung. Con đường tu giải thoát bế tắc, biến người tu sĩ Phật giáo trở thành những vị thầy phù thủy,...
-
Người chứng quả A La Hán
có đủ Tứ Thần Túc làm chủ sự sống chết, chấm dứt luân hồi, vì thế Tam minh, lục thông không thể thiếu.
-
Cấp thiền định
gồm có 4 thiền phải tu học 7 tháng. - Sơ Thiền, Nhị Thiền, Tam Thiền, và Tứ thiền. Cấp Thiền Định gồm có hai lớp: - Chánh Tinh Tấn (Tứ Chánh Cần). 2- Chánh Niệm (Tứ Niệm Xứ).
-
Muốn báo hiếu cha mẹ
thì người tu sĩ đạo Phật phải tu hành, sống đúng giới hạnh, không hề vi phạm một lỗi nhỏ, sống thiểu dục tri túc, ăn, ngủ, độc cư đúng cách, tâm thường thanh thản, an lạc, ly dục, ly ác pháp và nhập sâu Bốn Thánh Định, thực hiện...
-
Từ trường toàn thiện
thì không có duyên để hợp nên không tái sanh chỉ hưởng quả phước thiện ở từ trường đó chờ hết quả phước đó mới tái sanh làm người trở lại. Từ trường thiện không còn có duyên để hợp nên không tạo ra thế giới.
-
Công đức
là sống đúng giới luật chuyển được ác nghiệp, do chuyển được ác nghiệp mới không còn đau khổ, không còn đau khổ.
-
Muốn đẩy lùi những tệ nạn mê tín, dị đoan
thì trong các chùa quý Thầy trụ trì phải đình chỉ ngay liền những nghề nghiệp lừa đảo, phi đạo đức. Đó là dứt trừ tận gốc phát sanh ra nó. Muốn đẩy lùi tệ nạn mê tín, dị đoan thì quý vị cư sĩ đệ tử của đức Phật...
-
Tinh cần hộ trì
Trong thân chúng ta có sáu căn: - Mắt - Tai - Mũi - Miệng - Thân - Ý. Sáu chỗ này là sáu cửa ra vào của sáu trần. Vì thế Phật dạy: “Phải siêng năng luôn luôn hộ trì các căn”. Hộ trì Mắt: phải giữ gìn trước...
-
Sống Chánh định
là sống bất động tâm trước các pháp ác và các cảm thọ.
-
Khoái lạc nơi miệng
Người ăn một cái bánh rất ngon, nhưng khi nuốt qua khỏi cổ thì cái ngon cũng không còn. Cái ngon khi ăn cái bánh là khoái lạc nơi miệng.
-
Sống Chánh ngữ
là sống dùng lời nói thiện không được nói lời nói ác, nói lời nói không làm khổ mình, không làm khổ người và không làm khổ cả hai.