Gợi ý
-
Khoái lạc nơi miệng
Người ăn một cái bánh rất ngon, nhưng khi nuốt qua khỏi cổ thì cái ngon cũng không còn. Cái ngon khi ăn cái bánh là khoái lạc nơi miệng.
-
Sống Chánh ngữ
là sống dùng lời nói thiện không được nói lời nói ác, nói lời nói không làm khổ mình, không làm khổ người và không làm khổ cả hai.
-
Vị Thầy
thì phải giới luật nghiêm chỉnh, đã chứng đạt chân lý, đầy đủ khả năng giúp các bạn tìm hiểu về Phật giáo không còn sợ sai lầm.
-
Bậc duyên giác
người ngộ được 12 nhân duyên, tu tập ngay trên các cảm thọ. Thọ sinh ra ái dục. Muốn bẻ gẫy ái dục thì phải yểm ly ba thọ. Muốn yểm ly ba thọ thì Định Niệm Hơi Thở phải tu tập nhiếp phục và an trú tâm cho được...
-
Tu tập tỉnh thức
bằng pháp thân hành niệm phá sạch hôn trầm, thùy miên, vô ký (phá tâm si ám). Tâm si ám bị triệt tiêu thì chánh niệm mới hiện tiền, có chánh niệm thì ác pháp không xen vào được, ác pháp không xen vào được thì tâm hồn thanh thản,...
-
Tác ý niệm ác
nghĩa là chúng ta tự khởi niệm ra, có ý muốn khởi ra.
-
Bệnh
là do nghiệp của nhân quả thiện ác. Có thân chưa ra khỏi nhân quả thì thân phải còn bệnh, đó là một sự tất yếu của đời sống con người, một qui luật tự nhiên của nhân quả. Muốn không sợ bệnh thì nên nhiếp tâm và an trú...
-
Thiền hữu sắc
dùng ý thức mà tu. Bốn thiền hữu sắc và bốn thiền vô sắc tu hành khác nhau, không giống nhau chút nào, sự tu hành của hai loại thiền này cách biệt rất xa và cũng không phải là hai bậc thang của một cây thang.Người muốn nhập định...
-
Tu theo đạo Phật
phải hiểu rằng: Tu là phải xả tâm, có nghĩa là ly dục ly ác pháp. Đức Phật đã nói: “Ta nói giới luật, tức là nói ly dục, ly ác pháp”. Chỉ có người sống đúng giới luật thì mới ly dục, ly ác pháp được.
-
Hân hoan liên hệ đến pháp
là trạng thái niềm vui mừng khởi lên trong ta do ta tin tưởng vào pháp Phật. Khi ta vui mừng thích thú sống như Phật và làm đúng như Phật thì tâm chúng ta thanh tịnh, không còn phóng dật tức là tâm ly dục ly ác pháp, tâm...
-
Cách thức yểm ly các xúc
con mắt nhìn thấy mọi vật, biết rõ mọi vật mà không sinh tâm tham đắm ham muốn mọi vật. Do lục nhập này (Nhãn xúc do mắt sanh, Nhĩ xúc do tai sanh, Tỷ xúc do mũi sanh, Thiệt xúc do lưỡi sanh, Thân xúc do thân sanh, Pháp...
-
Tu viện được thành lập
là làm lợi ích cho mọi người, là cho mọi người có nơi học tập đạo đức và rèn luyện nhân cách, cho nên sử dụng những gì của tu viện đều phải cân nhắc kỹ lưỡng, vì đó là của chung của mọi người. Những vật dụng dùng làm...
-
Tâm nhập Tứ thiền
là tâm xả Thức ấm.
-
Hỷ Giác Chi
là sự vui trong giải thoát. Ví dụ: Có một người chửi mình mà mình không giận người đó, thấy người tức giận quá khổ, mình không ghét họ mà lại tội nghiệp cho họ, thương họ thì lúc bấy giờ nội tâm chúng ta có một niềm vui thanh...
-
Cứu cánh
nơi tột cùng của sự giải thoát, không còn có một nơi nào hơn được.
-
Hỷ tưởng
là do dục tưởng, 18 loại hỷ tưởng này sanh ra được là do sự tu tập theo giáo pháp phát triển nên ức chế tâm, ý thức dục bị ngưng hoạt động, ý thức dục không hoạt động được nên tưởng thức dục sanh hỷ lạc.Trạng thái an lạc...
-
Con đường trung đạo
là con đường vượt ra khỏi hai cực đoan, gồm có 12 nhân duyên: Từ duyên Vô Minh khởi nên duyên Hành khởi. Từ duyên Hành khởi nên duyên Thức khởi. Từ duyên Thức khởi nên duyên Danh Sắc khởi. Từ duyên Danh Sắc khởi nên duyên Lục Nhập khởi.Từ...
-
Tri kiến giải thoát thứ mười một
Tri kiến giải thoát thứ mười một là tri kiến tôn kính tôn trọng những bậc tu hành chân chánh, giới luật tinh nghiêm, họ là những người đã tu tập lâu năm, chúng ta là những người hậu học nên phải cung kính tôn trọng họ.Khi gặp họ phải...
-
Giác ngộ Thánh giới uẩn
là Giác ngộ đức giới, hạnh giới và hành giới.
-
Chiêm bao
là cái thức Tưởng trong thân con người hoạt động, do tưởng thức của chúng ta tạo ra hình ảnh của người khác. Sống với ý thức không có chiêm bao được.