Gợi ý
-
Tỳ kheo Thực Hành
là những tỳ kheo thực hành về sự yểm ly, ly tham, đoạn diệt, sanh, hữu, thủ, ái, thọ, xúc, sáu xứ, danh sắc, thức, hành, vô minh.
-
Khẩu nghiệp Chánh Ngữ
Khẩu nghiệp là do miệng nói ra lời, phát ra âm thinh. Khẩu nghiệp Chánh Ngữ thuộc về khẩu hành. Trong kinh Hành Thập Thiện nói về khẩu nghiệp có 4 nghiệp ác về lời nói, chứ không nói khẩu nghiệp ác về ăn.
-
Tỷ trần
là hương vị của vạn vật.
-
Tịnh chỉ mộng tưởng, ly “hỉ
” (Phậtdạy.3) ly hỷ trú xả nhập Tam Thiền. Bởi vì khi nhập Tam Thiền thì không còn chiêm bao. Tịnh chỉ mộng tưởng tức là chiêm bao không còn. Muốn nhập Tam Thiền thì phải tịnh chỉ sự hoạt động của tưởng uẩn, vượt qua thế giới tưởng, tức...
-
Thánh Hạnh Đơn Giản
là phải lấy gốc cây làm giường nằm, lấy nghĩa địa làm nhà ở, là tập hạnh buông xả, ly dục ly ác pháp, Phật sống như thế nào thì phải sống như thế nấy.
-
Giới, định, tuệ
Giới là đạo đức nhân bản - nhân quả. Giới luật được tu tập thì tâm được giải thoát, không còn khổ đau, phiền não, sợ hãi, lo toan... Giới luật phải được chúng ta giữ gìn nghiêm túc, sống đúng phạm hạnh.Đời sống thiểu dục tri túc, ba y...
-
Việc tranh chấp
gồm có bốn loại: 1- Ngôn trách. 2- Mích trách. 3-Phạm trách. 4- Sự trách.
-
Bằng lòng
vui lòng chấp nhận mọi ý kiến và việc làm của người khác không có chút gì còn chướng ngại trong lòng, tức là chấp nhận và vui vẻ. Bằng lòng mọi hoàn cảnh để tâm mình Bất Động.
-
Đạo đức của Phật giáo
là đạo đức nhân bản – nhân quả: sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, đạo đức làm chủ được sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sanh luân hồi; biến cuộc sống loài người trên thế gian này thành cõi Thiên đàng,...
-
Thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình
Người nào tu tập những pháp môn phòng hộ sáu căn, pháp môn như lý tác ý thì thích sống nhàn tịch, độc cư, trầm lặng một mình. Khi tu tập, phải thiện xảo khéo léo áp dụng đúng thời, đúng lúc thì rất hữu hiệu, đạt kết quả rất...
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Bộ giới cấm Patimokkha
là của các Tổ, chúng ta thấy có nhiều chỗ sai lầm rất lớn như: đức Phật là một người tu chứng đầy đủ trí tuệ, thế mà sau khi chế giới ra, giới luật đó lại được sửa đi, sửa lại năm lần bảy lượt.
-
Tâm bị hôn trầm, thùy miên, vô ký
thì phải tu tập pháp Thân Hành Niệm.
-
Ngày BỐ TÁT
Mỗi tháng có hai ngày bố tát, ngày giữa tháng là ngày 15 và ngày cuối tháng là ngày 30. Ngày ấy thầy giảng viên xin phát lồ trước các tu sinh rồi xin sám hối rồi lần lượt đến các tu sinh, người nào cũng xin phát lồ sám...
-
Định tướng do giới hạnh sanh ra
là trạng thái tâm không phóng dật, tâm thường tự động hướng vào nội thân; trong nội thân hoạt động điều gì thì tâm đều biết rất rõ mà chẳng biết sự động dụng bên ngoài, nó không hình tướng, không có màu sắc.Còn định tướng của tưởng uẩn sanh...
-
Định Vô Lậu tu tập có đối tượng
là phải thông suốt lý nhân quả, lý duyên hợp, thân ngũ uẩn, và còn phải dùng pháp hướng tâm “Tâm như cục đất”, phải tập tỉnh thức trong mọi công việc làm hàng ngày, phải thiểu dục tri túc; phải giữ gìn sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân...
-
Cõi Địa Ngục
(Theo kinh sách Nguyên Thủy) là trạng thái thân tâm đau khổ, ê ẩm nhức nhối, phiền não, bất an, bất toại nguyện, v.v... Trong trạng thái tâm này khi còn đang sống, cũng như lúc sắp lâm chung đã xác định hướng đi rõ ràng của người này khi...
-
Muốn có thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân
thì chỉ có giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh. Ngoài giới luật ra thì không có pháp nào tu tập có Tam Minh.
-
Tỳ kheo Bà La Môn Giáo
là những Tỳ kheo tu theo Phật giáo Thiền Tông, Mật Tông, Tịnh Độ Tông, tu phước hữu lậu, thuộc về Bắc Tông Đại Thừa Giáo vừa tu vừa thuyết giảng kinh điển Thiền, Mật và Tịnh cho tín đồ tu tập theo kiến giải của mình.Những Tỳ kheo này...
-
Chế ngự các căn
Trong thân con người có sáu căn. Ở đây chỉ tìm hiểu năm căn: 1- Nhãn căn (hai con mắt); 2- Nhĩ căn (hai lỗ tai); 3- Tỷ căn (hai lỗ mũi); 4- Thiệt căn (lưỡi); 5- Thân căn (cơ thể).Chế ngự các căn là làm cho căn không chạy...