Gợi ý
-
Phản tỉnh thân hành
là giới hành động chế ngự thân, nó có tên là "Giới thân hành" trong giới hành Sa Di.
-
Pháp Chánh Niệm Tỉnh Giác
tu trong những oai nghi: đi, đứng, nằm, ngồi, nói, nín, ăn, uống, ngủ nghỉ, nhanh chậm và hơi thở bình thường, dài, ngắn đều tu tập được cả. Trong kinh Phật dạy dùng sức “Bình tỉnh” quan sát phân biệt các pháp nào thiện để tăng trưởng và ngăn...
-
Tà tinh tấn
là siêng làm điều ác, luôn luôn làm khổ mình, khổ người, khổ tất cả chúng sanh. Người siêng năng làm điều ác là người mở cửa địa ngục cho mình là người ở bờ bên này, bờ đau khổ.
-
Bốn giai đoạn tỉnh thức
: 1- Tỉnh thức khi chết vào thai mẹ. 2- Tỉnh thức khi ở trong bụng mẹ. 3- Tỉnh thức khi xuất thai. 4- Tỉnh thức trong khi còn bé. Bốn sự tỉnh thức này là những pháp môn tu tập để làm chủ bốn sự khổ đau của kiếp...
-
Pháp môn Tịnh Độ
gồm có: lục tự Di Đà, do thiền sư Huệ Viễn lập Liên Trì thư xã và sớ giải kinh Tịnh Độ.
-
Thiên nhĩ thanh tịnh siêu nhân
nghĩa là lỗ tai bất động trước những âm thanh khả lạc, khả hỷ, khả khổ, v.v... của người phi thường.
-
Đặt tình thương đúng chỗ
là đặt tình thương trong thiện pháp, nhưng tình thương của Phật giáo là tình thương đa hướng nên hướng thiện hay hướng ác đều đặt tình thương được cả. Tình thương đúng chỗ là thương yêu, thương xót, thương hại mọi nguời, chứ không phải thương nhân quả của...
-
Đặt tình thương không đúng chỗ
là đặt tình thương theo thất tình, lục dục, là đặt tình thương theo ác pháp, tình thương đó là tình thương trong đau khổ: khổ mình, khổ người. Khi đặt lòng yêu thương phải quan sát kỹ lòng yêu thương ấy có rơi vào bảy tình, sáu dục này...
-
Niệm Tăng Bất Hoại Tịnh - (Tứ Bất Hoại)
chọn những vị Tăng nghiêm trì giới luật là những vị sống thiểu dục tri túc, ba y một bát, sống không có chùa to Phật lớn, sống xa lìa những vật chất tiện nghi đầy đủ, sống không có ăn mặc sang đẹp, sống thường đi xin từng miếng...
-
Hành tinh sống
là nơi đó có môi trường sống, phù hợp cho vạn vật sinh sôi, nảy nở, sống và lớn lên. Hành tinh sống là một hành tinh có nhiều duyên hợp lại để tạo thành sự sống mới. Tạo thành sự sống mới có nghĩa là do các duyên hợp...
-
Bốn tinh cần
là bốn pháp môn mà người đệ tử của Phật cần phải siêng năng tu tập hằng ngày không được biếng trễ. 1/ Hằng ngày phải siêng năng chế ngự tâm mình (Tinh cần chế ngự). Chế ngự khác nghĩa với ức chế.2/ Phải siêng năng đoạn tận các ác...
-
Bốn Tinh Cần là Định Tư Cụ
Bốn tinh cần là pháp môn tu tập làm cho giới luật thanh tịnh. Vì giới luật thanh tịnh là tâm thanh tịnh; tâm thanh tịnh là tâm định, nên Đức Phật dạy: “Giới sinh định”. Muốn có thiền định thì chỉ cần tu tập giới luật cho thanh tịnh.Giới...
-
Pháp Thân Hành Tỉnh giác
Giai đoạn 1- Đi kinh hành 10 bước hoặc 20 bước rồi đứng lại nghỉ. Trong thời gian đứng nghỉ phải tập trung tâm vào hơi thở, nghĩa là biết hơi thở ra và hơi thở vào; đếm từ 5 đến 20 hơi thở. Khi nhiếp tâm trong hơi thở...
-
Lớp Chánh Tinh Tấn
là lớp thứ sáu trong tám lớp Bát Chánh Đạo, phải tu tập pháp môn Tứ Chánh Cần. Cùng một pháp môn nhưng giai đoạn đầu tu tập khác; giai đoạn sau tu tập khác. Tứ Chánh Cần là “ngăn”và “diệt” các ác pháp để luôn luôn “sinh” thiện “tăng...
-
Phật giáo Tịnh Độ Tông
là dòng văn hóa đạo đức Phật giáo mê tín biên soạn những bộ kinh sách phát triển thường ca ngợi và khuyến khích tín đồ tu tập pháp môn niệm Phật A Di Đà, vì cho pháp môn đó hợp với thời đại mạt pháp. Phật giáo Tịnh Độ...
-
Định Chánh Niệm Tỉnh Giác
gồm có hai phần: 1- Tu tập Tỉnh thức trên bước đi. 2- Tu tập Tỉnh thức trong những hành động sống hằng ngày. Tỉnh thức trên bước đi gồm có bốn giai đoạn tu tập: 1/ Giai đoạn thứ nhất: Đi kinh hành nhưngười vô sự.Trước khi đi nên...
-
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn
Tâm định tỉnh, nhu nhuyễn là tâm ly dục ly ác pháp, tâm ly dục ly ác pháp là tâm sống đúng giới luật nghiêm túc, không hề vi phạm một lỗi nhỏ nhặt nào cả. “Khi tâm định tỉnh, nhu nhuyễn dễ sử dụng thì nhập định không có...
-
Phương pháp tu tập tỉnh thức trong khi đi
biết từng bước đi của mình, biết rõ ràng khi dỡ chân lên cũng như lúc để chân xuống, tâm tỉnh thức theo dõi từng hành động của chân bước. Bước đi phải nhẹ nhàng thoải mái không chậm, cũng không nhanh, đi vừa kịp tâm chú ý bước chân...
-
Tâm định tỉnh thuần tịnh, không cấu nhiễm, không phiền não, nhu nhuyến, dễ sử dụng, vững chắc, bình thản
Khi tu tập Tứ Niệm Xứ được sung mãn thì tâm chúng ta đạt được định tỉnh. Khi đạt được định tỉnh thì tâm chúng ta có những kết quả mà Đức Phật đã xác định rất rõ ràng: “Với tâm định tỉnh”, thì phải có thuần tịnh, tâm không...
-
Người có tâm tỉnh giác
là người không si mê. Người tỉnh giác cao thì tâm được định tĩnh. Muốn được tâm tỉnh giác, trước phải phá cho được thùy miên. Hôn trầm, thùy miên, vô ký là trạng thái tâm trí mờ mịt, hoặc buồn ngủ, hay không nhớ, không biết gì cả, nếu...