Gợi ý
-
Tâm thanh tịnh bất động
là tâm không còn tham, sân, si.
-
Hơi thở tịnh chỉ
tức là thân hành tịnh chỉ, thân hành tịnh chỉ tức là nhập Tứ Thiền. Nhập Tứ Thiền cơ thể chưa ngưng hoạt động hoàn toàn, chỉ khi nhập Diệt Thọ Tưởng Định hay là Diệt Tận Định thì cơ thể hoàn toàn ngưng hoạt động, chỉ còn lại từ...
-
Tâm tỉnh thức
khi bất chợt có người hỏi thì phải nhạy bén đối đáp, không thể ngơ ngơ mất tỉnh thức được. Phải luôn luôn quán tâm, khi tâm thanh thản biết tâm đang thanh thản, khi tâm khởi niệm biết tâm đang khởi niệm, thì dùng câu pháp hướng đánh bạt...
-
Tự tịnh kỳ ý
nghĩa là chỉ cho kết quả của hai câu pháp hành “Chư ác mạc tác, Chúng thiện phụng hành". Có nghĩa là khi không làm và không sống trong các ác pháp và thường làm thường sống trong các pháp thiện thì tâm ý của mình tự nó thanh tịnh.Do...
-
Muốn cho tâm trở thành tính của hư không
thì hãy lắng nghe lời đức Phật dạy La Hầu La: “Này La Hầu La, hãy tu tập sự tu tập như hư không, các xúc khả ái, không khả ái được khởi lên không có nắm giữ tâm, không có tồn tại”. Vậy tu tập sự tu tập như...
-
Người nhập Chánh Niệm Tỉnh Giác Định
tâm an trú trong định, có một trạng thái hỷ lạc, ngồi lâu không biết mỏi mệt, nhưng có người đi đến gần đều biết, toàn bộ thân tâm đều rơi vào một trạng thái khinh an, hỷ lạc phủ trùm toàn thân tâm, nên không còn thấy biết gì...
-
Muốn Chú tâm tỉnh giác
thì phải chú tâm vào thân hành để đạt được sức tỉnh giác trong khi đi kinh hành cũng như khi tập luyện 18 đề mục hơi thở. Càng tu tập tỉnh thức thì càng xả tâm dễ dàng, càng tu tập tỉnh thức thì tâm càng định tỉnh trên...
-
Muốn có thiên nhãn thuần tịnh siêu nhân
thì chỉ có giữ gìn giới luật nghiêm chỉnh. Ngoài giới luật ra thì không có pháp nào tu tập có Tam Minh.
-
Tri kiến thanh tịnh - (là tri kiến giải thoát)
Khi một hành giả sống một đời sống đạo đức thì đạo đức là giới hạnh. Giới hạnh làm cho tri kiến không có khởi ác niệm, không có những hành động ác, không có những lời nói ác. Nhờ thế được xem là tri kiến thanh tịnh tức là...
-
Khéo tinh cần thực hành
Khéo tinh cần thực hành có nghĩa là từ lúc bắt đầu tu tập pháp Thân Hành Niệm là phải khéo siêng năng cần mẫn tu tập không được gián đoạn, bỏ qua một giờ, một phút, một giây nào cả. Phải cố gắng tinh cần tập luyện thì mới...
-
Sinh sống thanh tịnh
Sinh sống thanh tịnh tức là chánh nghiệp. Chánh nghiệp là nghề nghiệp sống không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh.
-
Thanh tịnh
là trong sạch, không còn nhơ bẩn, không còn uế trược, không còn bất tịnh, không còn hôi thối, v.v… Thanh tịnh là không còn tham muốn, không còn mong cầu, không còn ước mong, không còn dục. Cái gì có là có chứ không mong cầu có.Cái gì không...
-
An tịnh
là yên ổn và thanh tịnh, trong sạch. Chữ an tịnh trong giới luật hoan hỉ sống an tịnh có nghĩa là thân an ổn và tâm thanh tịnh.
-
Giới đức hoan hỉ sống an tịnh
tức là tu tập tâm hoan hỉ, tu tập tâm hoan hỉ tức là tu tập hỉ vô lượng tâm. Sống nghiêm chỉnh giới đức hoan hỉ này thì sẽ tìm thấy sự an vui chân thật của Phật Giáo.
-
Sống đúng khẩu hành thanh tịnh
hằng ngày trong mỗi hành động nơi “miệng”, của “miệng” đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người. Khẩu hành là những hành động nơi miệng, sự hoạt động của miệng.Miệng nói ra những điều thiện; thường nói ra những...
-
Sống đúng thân hành thanh tịnh
hằng ngày trong mỗi hành động của thân đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người.
-
Sống đúng ý hành thanh tịnh
Ý hành là những hành động suy nghĩ nơi ý thức, sự hoạt động của ý, ý suy nghĩ ra những điều thiện, ý quán xét tư duy một việc gì, một sắc tướng, một âm thinh, một mùi hương, một mùi vị, một cảm giác, một lời nói một...
-
Thân hành thanh tịnh
là hằng ngày trong mỗi hành động của thân đều phải tránh làm điều ác, luôn làm điều thiện, tức là không làm khổ mình, khổ người.
-
Giới đức thanh tịnh
chính là tâm bất động trước các pháp và các cảm thọ.
-
Thân nghiệp không thanh tịnh
có nghĩa là thân còn thích dục lạc (như ăn uống phi thời), thân hay bệnh tật đau yếu, thân thích dâm dục, thân hay đốt lửa giết hại chúng sanh, thân lười biếng ưa thích ngủ nghỉ, thân hay làm những điều ác làm chết và đau khổ các...