Gợi ý
-
Hành Bồ Tát đạo, tu Bồ Tát hạnh
vừa tu vừa độ người.
-
Pháp môn Tứ Niệm Xứ
rất tuyệt vời, tu là thấy kết quả ngay liền, tu tập là có những thần lực siêu việt không thể nghĩ bàn. Khi tu pháp môn Tứ Niệm Xứ tâm luôn tỉnh thức không niệm, ly dục ly ác pháp hoàn toàn. Pháp môn Tứ Niệm Xứ khi tu...
-
Đặc tướng
là tướng riêng biệt của thân, thọ, tâm, pháp của từng người. Đặc tướng còn gọi là khả năng riêng biệt của từng người, không phải trời phú cho, mà do họ khéo huân tập trong nhiều kiếp. Ví dụ: Một người nghe đức Phật thuyết pháp xong thì chứng...
-
Bốn Như Ý Túc
có Bốn Như Ý Túc thì mới nhập được Bốn Thánh Định, gồm có: 1- Tinh Tấn Như Ý Túc, 2- Định Như Ý Túc, 3- Tuệ Như Ý Túc, 4- Dục Như Ý Túc.
-
Niệm Phật trong Tứ Bất Hoại Tịnh
có nghĩa là tư duy, quán xét, suy ngẫm về thân, thọ, tâm và pháp của đức Phật, sống như thế nào mà tâm hồn thanh thản, an lạc giải thoát, cho nên niệm Phật có nghĩa là tâm tâm niệm niệm về đời sống của đức Phật, Ngài sống...
-
Bốn Niệm Xứ là định tưởng
Sao lại gọi: “Bốn Niệm Xứ là định tưởng”? Khi mới bước chân vào tu tập Bốn Niệm Xứ thì phải tu tập 16 loại tưởng. Nhờ tu tập 16 loại tưởng này nên tâm mới sinh ra nhàm chán các pháp thế gian vì thấu suốt lý các pháp...
-
Đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật
Những danh xưng trong Phật giáo thuộc phẩm cấp có cao, có thấp trong Giáo Hội, để khi nghe gọi mọi người biết ngay vị ấy ở hàng đẳng cấp nào. Theo đẳng cấp trong hàng tu sĩ Phật giáo hiện giờ: - Đẳng cấp thứ nhất: Người mới xuất...
-
Niệm Tăng Bất Hoại Tịnh - (Tứ Bất Hoại)
chọn những vị Tăng nghiêm trì giới luật là những vị sống thiểu dục tri túc, ba y một bát, sống không có chùa to Phật lớn, sống xa lìa những vật chất tiện nghi đầy đủ, sống không có ăn mặc sang đẹp, sống thường đi xin từng miếng...
-
Bốn Thần Túc - (Tứ Như Ý Túc)
*(PhậtDạy.4)(Tạoduyên) là năng lực siêu việt, phi phàm. Khi tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm thanh tịnh hoàn toàn không còn có tham, sân, si thì Bốn Thần Túc xuất hiện một cách tự nhiên.Bốn Thần Túc là biết một cách rõ...
-
Thiền định tưởng
Các thiền sư nhập vào Thiền định tưởng (các thiền định của ngoại đạo) đều còn tưởng dục, còn tưởng dục tức là còn mộng mị chiêm bao. Tất cả thiền sư Đông Độ đều còn chiêm bao mộng mị.
-
Đầy đủ lòng tin đối với Chúng Tăng đệ tử Thế Tôn
Những đệ tử của Đức Phật hầu hết là những bậc đều đã chứng quả Vô Lậu nên đức giới tỏa ra sáng suốt vô cùng vô tận. Chúng đệ tử Phật là những bậc Lạc Thiện Hạnh, Lạc Trực Hạnh, Lạc Chánh Hạnh, Lạc Như Pháp Hạnh.Gương mặt của...
-
Bốn Tinh Cần là Định Tư Cụ
Bốn tinh cần là pháp môn tu tập làm cho giới luật thanh tịnh. Vì giới luật thanh tịnh là tâm thanh tịnh; tâm thanh tịnh là tâm định, nên Đức Phật dạy: “Giới sinh định”. Muốn có thiền định thì chỉ cần tu tập giới luật cho thanh tịnh.Giới...
-
Hành tướng
có hành tướng nội (hơi thở) và hành tướng ngoại. Hành tướng ngoại ngoại tự nhiên của mình đi chậm, thì khi tu tập phải theo hành tướng đi chậm mà tu, không được đi nhanh, cũng không đi quáchậm. Khi hành tướng tự nhiên của mình đi nhanh thì...
-
Hành tướng của các pháp
là sự hoạt động của các pháp.
-
Hành tướng của tâm
là sự đối phó với các pháp trong hiện tại, câu hữu với tưởng về quá khứ và vị lai. Hành tướng của tâm có hai sự hoạt động trong tâm chúng ta: 1- Là sự tự sanh khởi của tưởng thức, không do ý thức tác ý.2- Là sự...
-
Hành tướng ngoại tự nhiên
là cách thức tự nhiên của mình trong khi đi đứng nằm ngồi... Nếu hành tướng tự nhiên của mình đi nhanh thì khi tu tập không được đi chậm, hoặc quá chậm hoặc quá nhanh, phải đi với tướng tự nhiên của mình.Nếu hành tướng ngoại tự nhiên đi...
-
Niệm Tứ Bất Hoại Tịnh
là sự tư duy Phật, Pháp, Tăng và Giới, để thấu triệt Phật, Pháp, Tăng và Giới hàm nghĩa giải thoát như thế nào, để noi theo đó là thực hiện sống và tu tập đúng như Phật, như Pháp, như chúng Thánh tăng và như Giới luật đã dạy.Chữ...
-
Hành tướng nội tự nhiên
của mình là hơi thở chậm hay nhanh. Nếu hơi thở chậm thì khi tu tập nên theo hơi thở chậm. Nếu hơi thở tự nhiên của mình nhanh thì nên tu tập theo hơi thở nhanh, không nên hơi thở chậm mà khi tu tập thì lại thở nhanh,...
-
Niệm tuệ tối thắng
tức là niệm không phóng dật, là nhớ lại, nhớ lại nhiều lần những gì đã làm từ lâu, đã nói từ lâu, là trí nhớ vô cùng tận, không có một điều gì ở quá khứ mà không nhớ. Khi tu tập có niệm tuệ tối thắng xuất hiện...
-
Pháp Trí và Tùy Trí
Pháp Trí là sự hiểu biết thông suốt chánh Phật pháp bằng trí tuệ, còn Tùy Trí là pháp tu tập Dẫn Tâm Vào Đạo nhờ có tu tập dẫn tâm như vậy thì Ngũ Triền cái và Thất Kiết Sử sẽ bị đoạn trừ tận gốc. Trên bước đường...