Gợi ý
-
Điên đảo tưởng
tưởng có thế giới siêu hình; tưởng các pháp thế gian là chân thật, là có thật; tưởng có cái ta, có cái của ta và bản ngã của ta…là chân thật có; tưởng tâm này có thật nên buồn vui, sầu khổ, giận hờn, thương ghét…là chân thật có;...
-
Hạnh tuệ
là trí tuệ đức hạnh, trí tuệ biến ra hành động không làm khổ mình khổ người và khổ tất cả chúng sanh; Hạnh tuệ là tâm bi của Tứ Vô Lượng Tâm.
-
Thứ tự của bảy pháp giác Chi
trong kinh ghi như sau: 1- Niệm Giác Chi, 2- Trạch Pháp Giác Chi, 3- Tinh Tấn Giác Chi, 4- Hỷ Giác Chi, 5- Khinh An Giác Chi, 6- Định Giác Chi, 7- Xả Giác Chi (là lý thuyết suông không phải pháp tu hành), khi tu tập pháp Thân...
-
Cách để ý thức nhận xét sự hoạt động của tâm theo từng hơi thở ra vô
thì dùng đề mục 6 của Định Niệm Hơi Thở: “Cảm giác tâm hành tôi biết tôi hít vô; cảm giác tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Mỗi lần hít vô hay thở ra đều lắng nghe tâm đang có niệm hay không niệm và niệm ấy là niệm...
-
Hãy tu Thiền với sự Thiền định của con ngựa thuần thục
Con ngựa thuần thục là chỉ cho tâm đã ly dục ly ác pháp, tâm đã lìa tham, sân, si, mạn, nghi. Khi tâm đã ly dục ly ác pháp thì lúc bây giờ mới tu tập Thiền định. Thân tâm đã thuần thục trong giới luật thì tâm định...
-
Nơi xứng hợp để tu tập ở giai đoạn 2
là nơi vắng vẻ yên tịnh.
-
Phật tử chân chánh
Người tín đồ đến chùa cúng bái Phật, cúng dường chư Tăng, nghe thuyết giảng kinh điển để tìm hiểu và cân nhắc pháp môn nào đúng, pháp môn nào sai, để chọn lấy pháp môn chân chánh của đạo Phật rồi mới tu tập.
-
Thứ tự Năng lực Bảy Giác Chi
1- Tinh Tấn Giác Chi, 2- Khinh An Giác Chi, 3- Hỷ Giác Chi, 4- Niệm Giác Chi, 5- Định Giác Chi, 6- Xả Giác Chi, 7- Trạch Pháp Giác Chi.
-
Điều thân, điều tức, điều tâm
là phương pháp ức chế thân tâm để đạt không niệm khởi, là cách thức tu tập để nhập vào tà thiền của ngoại đạo, không đúng cách thức tu thiền định của Phật giáo...
-
Nên ở chỗ thanh vắng tư duy về đạo lý
là ý đức Phật dạy chúng ta tu tập Định Vô Lậu. Định Vô Lậu tức là sự tư duy về đạo lý. Do người nào biết tu tập Định Vô Lậu thì cuộc sống ở thế gian chính là đang ở Thiên đàng, Cực Lạc, v.v…
-
Phật tử kiêu căng
Người tín đồ đến chùa ít cúng dường chư Tăng, ít lễ Phật, ít cúng bái, chỉ chuyên nghe thuyết giảng kinh điển, học thuộc làu nghĩa lý và thỉnh nhiều loại kinh sách của các nhà học giả nghiên cứu sưu tầm soạn ra; lấy đó làm tiêu chuẩn,...
-
Nếu có công đức nào thì tự che giấu, nhưng có lỗi lầm nào thì phải tự mình bày tỏ sám hối
là ý đức Phật dạy chúng ta khi tu tập có kết quả thì không được nói ra, vì nói ra là do tâm ngã mạn. Tâm ngã mạn khiến cho sự tu hành càng thêm dục. Thay vì ly dục ly ác pháp, diệt ngã xả tâm thì lại...
-
Phật tử mê tín
Người tín đồ đến chùa cúng bái, cầu an, cầu siêu, xin xăm, bói quẻ, xem ngày tốt xấu, cúng sao, giải hạn v.v...
-
Cách quán Tứ Niệm Xứ
tức tu Định Vô Lậu trên bốn chỗ thân thọ tâm pháp khiến cho thân tâm không còn phiền não đau khổ nữa. 1- Thấy thân yên lặng, thanh thản, an lạc và vô sự thì nên để thân tâm tự nhiên, đừng đả động đến nó.2- Thấy tâm yên...
-
Phật tử mượn danh làm ăn
Người tín đồ đến chùa không cúng bái Phật, không cúng dường chư Tăng, không nghe thuyết giảng kinh, chỉ móc nối làm ăn.
-
Phật tử nông nỗi
Người tín đồ đến chùa cúng dường chư Tăng, nghe thuyết pháp giảng kinh để tìm hiểu đạo Phật. Những người này có học thức nhưng lại thiếu cân nhắc, nghe giảng pháp nào cũng tin ngay pháp nấy, không biết pháp đó đúng hay sai với pháp của đạo...
-
Tâm điều khiển vượt qua sáu trạng thái tưởng ấm
là tâm ly hỷ.
-
Cách thức tu tập tâm ly dục, ly ác pháp, diệt ngã, xả tâm
Suy tư nào ác làm khổ mình, khổ người thì phải chấm dứt ngay liền; suy tư nào thiện không làm khổ mình, khổ người thì cần phải phát triển những suy tư ấy, sống không phóng dật, nhiệt tâm siêng năng tỉnh giác từng hành động thân ý, từng...
-
Cách thức tu tập Tứ Niệm Xứ
1- Trên thân quán thân. 2- Trên thọ quán thọ. 3- Trên tâm quán tâm. 4- Trên pháp quán pháp. .Kinh dạy là trên thân quán thân tỉnh giác Chánh Niệm để khắc phục tham ưu ở đời... Chúng ta phải hiểu quán là quan sát, quán xét trên bốn...
-
Phi tưởng phi phi tưởng xứ định
là một loại định tưởng trong bốn định vô sắc của ngoại đạo. Nó là loại định cao nhất của ngoại đạo. Đức Phật nổ lực tu tập trong một thời gian ngắn, Ngài đã nhập được một cách dễ dàng Phi tưởng phi phi tưởng xứ định, nhưng đức...