Gợi ý
-
Từ bi
là phương pháp buông xả để đối trị tâm sân hận, chứ không phải lòng yêu thương bình thường, nhưng chúng ta không có danh từ nào để diễn tả đúng nghĩa từ bi buông xả với một tâm hồn thanh thản. Từ bi cũng là một pháp độc nhất...
-
Từ Bỏ Gia Đình
là một hành động Thánh hạnh cắt ái ly gia, thoát khỏi mọi sự ràng buộc tình cảm gia đình, gia tộc.
-
Từ bỏ, ngăn chặn lòng tham dục
không làm theo lòng tham dục.
-
Từ bỏ nói hai lưỡi
là những hành động chỉ thẳng chính bản thân của người phải từ bỏ nói hai lưỡi; Từ bỏ nói hai lưỡi và Tránh xa nói hai lưỡi về đức thì giống nhau nhưng về hạnh thì khác nhau.
-
Từ bỏ tài sản, của cải, nhà cửa, sự nghiệp
là buông xả vật chất thế gian, không còn một thứ gì ngoài ba y một bát để tâm trí không còn lo lắng, hối tiếc, sợ hư hao, sợ mất mát, lửa cháy, nước trôi, trộm, cướp, người khác tranh giành, v.v... Người đi tu mà không dứt bỏ...
-
Từ bỏ thân ngũ uẩn
Có rất nhiều pháp môn tu tập để từ bỏ thân ngũ uẩn này, nhưng có một pháp môn hay nhất, đó là pháp Như lý tác ý, theo Đức Phật dạy tác ý: “Sắc, là vô thường, cái gì vô thường là khổ. Cái gì khổ là vô ngã.Cái...
-
Tự nói diệt trách pháp
là tự nói lỗi mình để cho sự rầy rà chấm dứt.
-
Tự do trong pháp luật
có nghĩa là người dân phải tuân thủ và giữ gìn pháp luật không để vi phạm. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được ỷ mạnh hiếp đáp người khác. Nhờ có pháp luật người dân sống tự do nhưng không được tự do giết...
-
Tự mình đoạn diệt ác pháp và lòng ham muốn
Đoạn diệt có nghĩa là làm cho đứt đoạn, lìa ra và làm cho tiêu mất không còn tới lui được nữa. Ác pháp có nghĩa là những hành động thân, miệng, ý của mình làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh.Lòng ham muốn là một...
-
Tự mình thắp đuốc lên mà đi
tức là tự mình hãy tác ý tâm BẤT ĐỘNG thì sẽ chứng đạo.
-
Tự mình vươn lên sống toàn thiện
Sống toàn thiện nghĩa là sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh. Muốn sống toàn thiện thì nương theo giới luật và giáo pháp của đức Phật, hằng ngày phải học tập và rèn luyện tu tập cho đúng, đừng tu tập sai.
-
Tự nghi
là nghi mình.
-
Tự sống thanh tịnh
là một hành động đạo đức thuộc về thân, khẩu, ý làm Người, làm Thánh; là một giới luật đạo đức của thân và tâm
-
Tự tại vô ngại
Theo kinh sách phát triển và Thiền Tông thì dừng hết vọng tưởng là tâm được “tự tại vô ngại, đói ăn, khát uống, mệt ngủ”, thậm chí ăn ngày bốn, năm bữa cũng chẳng sao, vui chơi, ca hát, đàn địch thỏa thích, sát sanh, hại mạng cũng không...
-
Tự thắp đuốc lên mà đi
Có nghĩa con đường tu hành thành chánh quả thì không có một người nào tu hành thay cho mình được. Bởi con đường đó ai có tu thì có được, ai không tu thì không được. Đó là con đường tự nguyện tự giác. Không ai cứu khổ ai...
-
Tứ Thiền
Tứ Thiền là một loại định bất động của thân, vì thế khi nhập Tứ Thiền thì thân bất động, tịnh chỉ hơi thở, các hành trong thân đều ngưng. Tịnh chỉ hơi thở là không còn thở. Hơi thở không còn thở là làm chủ sự sống chết, tức...
-
Tu thiền định
là tu tập làm chủ sinh, già, bệnh, chết và chấm dứt luân hồi, không phải là điều thân, điều tâm, điều tức, Sổ tức quán, Lục diệu pháp môn, chăn trâu, giữ ông chủ, biết vọng liền buông, phồng xẹp, v.v.. Tu thiền định là tu Đức hạnh giới...
-
Tu thiền giai đoạn I
có hai phần: Phần I là “Ly Dục”, là giai đoạn LY, dùng ba hạnh ăn, ngủ, độc cư làm đối tượng để tu tập. Phần II là “ Ly Bất Thiện Pháp”.
-
Tu thiền sai
Từ xưa cho đến ngày nay người ta đã tu tập thiền ức chế tâm, nhưng kết quả không thấy ai giải thoát cả sanh, già, bịnh, chết; chỉ huyền thoại những câu chuyện lừa đảo chúng ta mà thôi. Ai cũng đều hiểu và cho rằng muốn tu thiền...
-
Tu trong bữa cơm
là tu tập tỉnh thức trong lúc ăn cơm. Khi ăn có sáu hành động: 1- Xớt cơm, xớt thực phẩm vào bát. 2- Múc cơm và thực phẩm. 3- Đưa cơm và thực phẩm vào miệng. 4- Há miệng để nhận cơm và thực phẩm.5- Nhai cơm và thực...