Gợi ý
-
Mùa Xuân vĩnh cửu
là mùa Xuân không có nhân quả, không có diễn biến luân hồi. Thời gian nào, ngày nào, tháng nào, năm nào cũng mùa Xuân vĩnh cửu trong tâm hồn của chúng ta, giữ tâm bình thường trước mọi diễn biến của không gian và thời gian bằng một tâm...
-
Tuổi thọ dài lâu
là nhờ ở tâm hồn thanh thản, an lạc và vô sự, vì không có ác pháp. Tuổi thọ lui sụt là do bịnh tật nan y của thời đại; là do sự tàn phá của bom đạn chiến tranh; là do ăn uống nhiều chất độc; là do ăn...
-
Mục đích của độc cư
là giữ tâm chuyên nhất vào pháp hướng để tu tập, không phóng tâm ra ngoài. Người không giữ hạnh độc cư, thường để tâm phóng dật chạy theo trần cảnh bên ngoài, sanh ra trạo cử gọi là tuôn trào, khi tâm tuôn trào chạy đi nói chuyện đầu...
-
Tâm nhập trí tuệ vô lậu
là tâm nhập trí tuệ giải thoát.
-
Mục đích tối hậu
nhắm vào việc hướng dẫn con người có nhân cách tương đối hướng thượng đến hoàn thành nhân cách viên mãn.
-
Cung kính, tuỳ thuận bậc Đạo Sư
phải hết lòng cung kính tôn trọng, phải sống như Thầy của mình, nói lên được lòng cung kính ở nội tâm.
-
Quả Dự lưu
chỉ cần diệt ba kiết sử là chứng quả Tu Đà Hoàn, là được nhập vào dòng Thánh thường gọi là quả Tu Đà Hoàn. Quả Dự Lưu tức là quả Tu Đà Hoàn tương ưng với trạng thái Sơ Thiền ly dục ly ác pháp.
-
Tâm thanh thản, an lạc và vô sự
là tâm không phóng dật, tâm không phóng dật là tâm không có dục. Muốn có Tâm thanh thản, an lạc và vô sự thì tu tập pháp Xả Tâm Vô Lượng.Tâm Thanh Thản, An Lạc và Vô Sựlà trạng thái của một con người hết khổ đau, trạng thái...
-
Thời tu
câu hữu ba pháp môn trong một thời tu: 1/ Tỉnh thức (Thân Hành Niệm Nội và Ngoại, tức là Chánh Niệm Tỉnh Giác Định và Định Niệm Hơi Thở). 2/ Tứ Chánh Cần. 3/ Định Vô Lậu. Khi tu hành phải biết kết hợp chặt chẽ pháp này với...
-
Cư sĩ trọc đầu
là chỉ một người tu sĩ Phật giáo tu tập giới luật không nghiêm túc, thường phạm giới, phá giới tức là không ly dục ly ác pháp. Ngoài hình thức đầu tròn áo vuông của một tu sĩ, hay một cư sĩ mà thôi, còn bên trong chỉ là...
-
Trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự
Sau thời gian tu tập TỨ CHÁNH CẦN, cảm nhận tham, sân, si giảm bớt rất rõ ràng; thấy thân tâm mình và trạng thái tâm bất động, thanh thản, an lạc và vô sự rõ ràng hơn và mỗi ngày thời gian trạng thái đó càng tăng thêm dài...
-
Tâm từ
là lòng thương yêu tất cả chúng sanh. Lòng từ đối trị tâm sân hận. Do lòng thương yêu của tâm từ mà tâm sân hận của chúng ta không phát khởi và được tiêu diệt, bởi lòng thương yêu luôn luôn sẵn lòng tha thứ dù bất cứ một...
-
Đường lối tu hành Tu Viện Chơn Như
Tu Viện Chơn Như có đường lối tu hành riêng biệt theo đúng giáo pháp của đức Phật, không bị ảnh hưởng hay lai căng một giáo pháp nào của ngoại đạo, nhất là nó không chịu ảnh hưởng của kinh sách phát triển, vì kinh sách phát triển chịu...
-
Tâm vô lậu
là tâm đoạn diệt ngũ triền cái và thất kiết sử, tâm không còn khổ đau phiền não, lo lắng, sợ hãi, tức giận, than khóc , v.v...Tâm vô lậu là khi nào người ta chê, nói xấu, mạ lị, mạt sát, chửi mắng, mà tâm vẫn thản nhiên không...
-
Tâm vô sự
Cách giữ tâm vô sự, thư giãn thì điểm quan trọng cần biết là mỗi niệm khởi lên đều mang theo tính chất sai bảo mình làm, hoặc không có tính chất sai bảo làm. Phải nhớ là khi niệm nào sai bảo mình làm gì thì nhất định không...
-
Sa Môn và Đạo Sư
Sa môn có nghĩa là một nhà tu hành, một vị tu sĩ; Đạo sư là một vị thầy dạy phương pháp tu hành.
-
Trạo cử
Trạo cử là Thượng Phần Kiết Sử.Những phiền não khiến tâm bất an, suy tính đủ thứ, đó là về tâm. Còn trạo cử về thân thì thân đau nhức chỗ này, chỗ kia hoặc mỏi mệt bất an, lăn qua lộn lại, thân nhúc nhích, động đậy không lúc...
-
Đọa xứ
là địa ngục. Ở đây không phải là địa ngục mà là Thập ác. Thấy đọa xứ là thấy thập ác. Thấy Thập thiện và Thập ác là thấy nhân quả.
-
Trạo cử Kiết Sử
Những phiền não khiến tâm bất an, đó là về tâm. Còn trạo cử về thân thì thân đau nhức chỗ này, chỗ kia hoặc mỏi mệt bất an, lăn qua lộn lại, thân nhúc nhích, động đậy không lúc nào yên.
-
Tưởng bộc lưu
là dòng thác tưởng tức là sức mạnh của tưởng dục (tưởng lực). Tưởng dục gồm có 18 loại hỷ tưởng (sáu tưởng căn, sáu tưởng trần, sáu tưởng thức) và bốn định vô sắc (Không Vô Biên Xứ Tưởng, Thức Vô Biên Xứ Tưởng, Vô Sở Hữu Xứ Tưởng,...