Gợi ý
-
Người mù
có mắt mà không thấy, không biết làm chủ bệnh mà nói không bệnh là lợi tối thắng, không biết Niết Bàn như thế nàomà nói Niết Bàn lạc tối thắng.Thậm chí họ còn xác quyết: “Đây là trực đạo, đây là chánh đạo, còn ngoài ra là sai lầm”.Không...
-
Trau dồi tâm từ
Phải tập sống với tâm như tâm Phật (rộng lớn vô bờ bến), phải tập dứt ác và thể hiện tình thương rộng lớn. Thí dụ khi người chửi ta, ta thương họ mà tha thứ cho họ. Nhớ lời Phật dạy lấy tâm từ để diệt lòng sân hận.Làm...
-
Độc cư
là sống một mình không tiếp xúc với các duyên bên ngoài để bảo vệ và hộ trì sáu căn.Độc cưlà một đức hạnh, một phương pháp tu hành của nhà Phật, để phòng hộ sáu căn: mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Độc cư giúp cho người tu sĩ...
-
Người rất ngu
là không biết mình ngu. Tất cả các pháp trên thế gian này đều vô thường, không có vật gì thường hằng bất biến, không có vật gì là mình, là của mình, thế mà cứ lầm chấp là mình, là của mình. Do sự lầm chấp như vậy, mà...
-
Người sống độc cư
là người biết phòng hộ sáu căn. Độc cư đúng với phương pháp đang tu, còn sống không đúng với pháp đang tu tuy không nói chuyện nhưng vẫn chưa phải là sống độc cư.
-
Độn công phu
bỏ hết sách vở, không trọng nghĩa giải, một bề miên mật xoay về nội tâm tỉnh giác.
-
Người thế gian phàm phu tục tử
người thường thấy lỗi người, dù họ là người tu sĩ nhưng họ chỉ là những tu sĩ Bà La Môn. Nếu tu sinh nào tu tập theo Phật giáo Nguyên Thủy mà còn thấy lỗi người, sống thiếu đức hiếu sinh và thiếu đức tha thứ, là những tu...
-
Đời sống độc cư
là Đời sống viễn ly, sống nơi hoang vắng, sống nơi rừng rú, nơi nghĩa địa, nơi cánh đồng mông quạnh, nơi hòn đảo giữa biển khơi, v.v… Đời sống độc cư là đời sống không nhà cửa không gia đình, đơn thân, đơn chiếc, sống độc thân một mình,...
-
Sáu Xứ
Sáu xứ là mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý. Mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý là chỉ cho một con người. Trong một con người có ba cái biết: 1- Ý thức: là cái biết của mọi người đang sử dụng trong cuộc sống hằng ngày.2- Tưởng thức: là cái...
-
Người trì độn công phu
Người tu tập trong ngu si, không có nghiên cứu kinh sách.
-
Khắc phục tham ưu
có nghĩa là làm cho sự ưu phiền trên thân thọ, tâm và pháp không còn đau khổ, phiền não nữa. Do đẩy lui tất cả những sự đau khổ và phiền não trên thân tâm của chúng ta, nên gọi là làm chủ sanh, già, bệnh, chết.
-
Tri kiến giải thoát thứ sáu
tri kiến dẹp trừ tâm Nghi Ngờ, phá vỡ tâm Nghi Ngờ. Đức Phật dạy: “Và này, các tỳ-kheo, như thế nào là tỳ-kheo không biết chỗ nước có thể lội qua? Ở đây, này các tỳ-kheo, tỳ-kheo thỉnh thoảng có đến gặp những tỷ-kheo đa văn được trao cho...
-
Tri kiến giải thoát thứ tư
tri kiến phòng hộ sáu, Đức Phật: “Và này các tỳ-kheo, thế nào là tỳ-kheo không băng bó vết thương? Khi mắt thấy sắc, nắm giữ tướng chung, nắm giữ tướng riêng. Những nguyên nhân gì làm cho con mắt không được chế ngự, khiến tham ái, ưu bi, các...
-
Chế ngự
nghĩa là làm cho nó giảm bớt, không còn tăng trưởng, không còn phát triển, không còn dính mắc với sáu trần, làm cho nó không còn dính mắc sáu trần nữa, không làm theo ý muốn. Chế ngự là ngăn chặn làm cho đối phương phục tùng, làm cho...
-
Sắc hữu
là chỉ cho cảnh giới bốn thiền, là trạng thái Tứ Thánh Định. Bốn trạng thái này trong kinh sách Đại Thừa thường gọi là bốn cảnh Trời hữu sắc: 1/ Sơ Thiền Thiên, 2/ Nhị Thiền Thiên, 3/ Tam Thiền Thiên, 4/ Tứ Thiền Thiên.Bốn trạng thái thiền này...
-
Muốn diệt tầm tứ
chỉ khi có Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất dễ dàng, ngoài Tứ Thần Túc thì diệt tầm tứ rất khó khăn.
-
Tinh cần chế ngự
có nghĩa là bảo chúng ta “tu tập phải từng giây, từng phút, từng sát na siêng năng, chuyên cần liên tục, không được biếng trễ, không được gián đoạn sự ngăn chặn, không được làm theo lòng ham muốn và tâm hung ác của chính mình”tức là hằng ngày...
-
Chỉ nhận sự cúng dường vừa đủ
Đây là lời khuyên của đức Phật đối với những đệ tử xuất gia. Khi đi khất thực thì nhận sự cúng dường vừa đủ, không nên tham nhiều, không nên đòi hỏi món này, món kia, ai cho gì ăn nấy, dở ngon không cần, chỉ ăn để sống,...
-
Khẩu nghiệp Chánh Ngữ
Khẩu nghiệp là do miệng nói ra lời, phát ra âm thinh. Khẩu nghiệp Chánh Ngữ thuộc về khẩu hành. Trong kinh Hành Thập Thiện nói về khẩu nghiệp có 4 nghiệp ác về lời nói, chứ không nói khẩu nghiệp ác về ăn.
-
Nghe nhiều
có nghe nhiều hành trì nhiều, nghe nhiều tu tập mới không sai pháp. Trong sự hành trì pháp nghe nhiều là một điều lợi ích lớn cho bước đường tu tập. Khi bắt đầu hành trì phải thưa hỏi một vị thầy đã tu tập xong, được nghe rất...