Gợi ý
-
Lục hòa
là sáu điều hòa hợp mà mọi người cần phải thông suốt để sống với nhau trong sự đoàn kết hòa hợp. Lục hòa gồm có: 1: Thân hòa đồng trụ. 2: Khẩu hòa vô tranh. 3: Ý hòa đồng duyệt. 4: Giới hòa đồng tu. 5: Kiến hòa đồng...
-
Xúc tưởng hỷ lạc
là một trạng thái do tưởng uẩn sanh ra để làm ta thích thú hoan hỷ trong khi ngồi thiền vắng vọng tưởng có cảm nhận sự an lạc, đó là đã rơi vào thiền tưởng. Sự an lạc ấy gọi là xúc tưởng hỷ lạc. Còn khi nào ngồi...
-
Lục Nhập
là lục căn và lục trần. Sáu căn là sáu (Tạoduyên) cửa ra vào của thân, gồm có: Mắt, Tai, Mũi, Miệng, Thân, Ý. Và sáu trần là các pháp bên ngoài thân, gồm có: Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp. Sáutrần tiếp xúc sáu căn, nên kinh dạy: “Lục...
-
Hàng phục Ma Vương
chiến đấu với nội tâm mình để ly dục ly bất thiện pháp.
-
Lực của sắc ấm
là lực ám thị của ý thức (Ý thức lực).
-
Lực của thức ấm
là lực của 7 giác chi (Tâm thức lực, lực của tâm). Khi tu tập tâm chưa ly dục ly ác pháp hoàn toàn thì lực của tưởng thường xuất hiện phá lực của tâm làm cho chúng ta khó phân biệt.
-
Bốn giới trong lục hòa
1- Khẩu hòa không tranh cãi. 2- Ý hòa cùng vui (vui theo tâm ý người, làm theo ý của người). 3- Có ý kiến hay cùng giảng giải cho nhau nghe, cho nhau hiểu cùng tu, cùng học. 4- Giới hòa đồng tu sống như nước với sữa; cùng...
-
Lực của tưởng ấm
là lực của ma ngũ ấm (Tưởng thức lực). Khi tu tập tâm chưa ly dục ly ác pháp hoàn toàn thì lực của tưởng thường xuất hiện phá lực của ý thức làm cho chúng ta khó phân biệt. Cho nên, các huyệt trên thân khai mở tức là...
-
Pháp môn ức chế tâm
tất cả các pháp môn Thiền: Thiền Đông Độ, Đại Thừa, Tịnh Độ Tông, Mật Tông, Minh Sát Tuệ, v.v... đều là pháp môn ức chế tâm. Các vị thiền sư tu theo các pháp môn ức chế tâm, sai pháp Phật, nên đều nhập định tưởng.Vì nhập vào định...
-
Hành động đạo đức nhân quả
có nghĩa là mình muốn được an vui hạnh phúc thì không nên làm những điều ác, những điều làm khổ mình, khổ người và khổ muôn loài chúng sanh, nếu làm những điều ác khổ mình, khổ người, dù có cầu Thánh, Thần, chư Phật, chư Bồ Tát gia...
-
Lòng ham muốn năm món dục lạc
tài = tiền của; sắc = sắc đẹp; danh = danh vọng; thực = ăn uống; thùy = ngủ nghỉ. Mong cầu mà được toại nguyện thì sanh tâm vui mừng, hớn hở, còn ngược lại thì buồn khổ, sầu não.
-
Bốn Thần Túc - (Tứ Như Ý Túc)
*(PhậtDạy.4)(Tạoduyên) là năng lực siêu việt, phi phàm. Khi tâm bất động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm thanh tịnh hoàn toàn không còn có tham, sân, si thì Bốn Thần Túc xuất hiện một cách tự nhiên.Bốn Thần Túc là biết một cách rõ...
-
Lòng thương yêu sự sống hay Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thươngcon người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thươngcác loài động vật khác. 3- Cấp độ thứ ba: con người biết thương cây cỏ và...
-
Bốn thần túc làm chủ sanh già bệnh tử
có nghĩa: 1/ Làm chủ được đời sống (sanh) tâm không còn tham, sân, si, giận, hờn, phiền não, lo rầu, ganh tị, thù oán, v.v… 2/ Làm chủ cơ thể khi già yếu (già), khiến cho cơ thể già mà không yếu đuối, không lẫn lộn, không quên trước,...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Giới Luật Đức Hạnh
Giới luật đức hạnh của Phật giáo là một sự sống mang lại sự an vui cho mình, cho người và cho tất cả các loài chúng sanh. Giới luật đức hạnh của Phật có một phong cách sống làm người có văn hóa và đạo đức, thực hiện một...
-
Đầy đủ lòng tin đối với Pháp do Đức Phật khéo thuyết
Pháp của Phật dạy sống không làm khổ mình, khổ người và tất cả muôn loài chúng sanh. Pháp của Phật là một phương pháp cải tạo sự sống, từ sự sống đau khổ chuyển đổi thành sự sống an vui và hạnh phúc, giúp cho loài người thoát khổ...
-
Đề mục phòng hộ thân tâm
đó là: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra” và “An tịnh tâm hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh tâm hành tôi biết tôi thở ra”. Hai đề mục này muốn có kết quả tốt và hiệu...
-
Đệ tử của đức Phật
là phải có sự sáng suốt, ngăn ngừa bảo vệ không cho tà giáo ngoại đạo xâm chiếm vào Phật giáo.
-
Đệ tử xuất sắc nhất của đức Phật
người nào có thể tu hành đúng,tu hành làm chủ được sinh, già, bệnh, chết.
-
Để lại nhục thân
Thiền định nào cũng để lại nhục thân được, nhưng các loại định tưởng thì phải nhập những định cao hơn Không Vô Biên Xứ và Thức Vô Biên Xứ. Để lại nhục thân là còn có mục đích cầu danh, đó cũng là một lối lừa đảo người đời...