Không có kết quả nào!
Bạn có thể tra cứu từ khóa "uc" tại https://thuvienchonnhu.net
Mời bạn cùng đóng góp ý nghĩa của từ "uc"
Gợi ý
-
Ức chế tâm
là nén tâm, chịu đựng, ép buộc hay bắt buộc làm cho tâm không khởi niệm (vọng tưởng), v.v… Pháp ức chế tâm gồm có: Niệm Phật A Di Đà, niệm thần chú, biết vọng liền buông, Chẳng niệm thiện niệm ác, chăn trâu, ưng vô sở trụ nhi sanh...
-
Ức niệm diệt trách
là đừng nhớ lại những lỗi lầm của người khác, hãy bỏ qua, không nhớ lại, không bươi móc nhắc lại chuyện cũ, không bươi móc chuyện xấu của người khác.
-
Ức niệm tỳ ni
là pháp này không cử tội, cũng không được khiến vị tỳ kheo đó nhớ lại tội mình, vì sự tranh chấp đã được chấm dứt theo pháp phân giải, sau này nếu ai moi móc ra sẽ phạm tội đọa.
-
Siêng năng nuôi mạng sống bằng những thực phẩm thiện
là không nên nuôi mạng sống bằng những thực phẩm ác, nghĩa là hằng ngày không nên ăn thịt chúng sanh, vì ăn thịt chúng sanh là đem sự đau khổ vào thân. Thân bệnh đau hay tai nạn này, tai nạn khác đều do nuôi mạng sống trong sự...
-
Tham dục ám ảnh
là lòng tham muốn hiện ra lởn vởn trong trí ray rứt không yên.
-
Giáo lý của đức Phật
vạch ra cho chúng ta thấy con đường tu tập rất rõ ràng, bước đầu phải diệt trừ các ác pháp, lìa tâm ham muốn, lấy nhân quả làm nòng cốt, tu tập thiện pháp khiến cho tâm xa lìa và đoạn dứt thất kiết sử, ngũ triền cái, lần...
-
Tham dục chi phối
là lòng tham muốn tác dụng điều khiển, sai khiến.
-
Muốn dứt bỏ phong tục tập quán mê tín
thì mọi người cần phải hiểu và thông suốt lý nhân quả và còn phải hiểu mọi sinh vật trên hành tinh này được sinh ra trong môi trường duyên hợp. Trong các duyên hợp, “vô minh” là “duyên” đầu tiên trong các duyên.Nhưng vô minh nằm trong định luật...
-
Nghiệp lực của sân
khi gặp việc trái ý, nghịch lòng, người ấy tức giận giống như một con thú dữ.
-
Tỉnh thức trong hành động
Nghĩa là tu tỉnh thức trong mỗi hành động thân, khẩu, ý. Làm tất cả mọi công việc đều tu tập được cả, như quét sân, nấu cơm, lặt rau, v.v... Nên nhớ kỷ phải dùng pháp hướng tâm để tập tỉnh thức trong hành động.
-
Muốn giải thoát như đức Phật
thì phải sống như con Tê Ngưu Một Sừng. Cho nên đạo Phật tu mà không tu là ở chỗ này. Đạo Phật chỉ ngồi chơi MỘT MÌNH từ ngày này sang ngày khác, từ tháng này sang tháng khác, nhưng lúc nào cũng làm chủ thân tâm mình.Khi thân...
-
Súc sanh
là trạng thái ti tiện nhỏ mọn, ích kỷ.
-
Thánh Đức Hiếu Sinh
là lòng thương yêu sự sống của muôn loài trên hành tinh này, xuất hiện theo từng cấp độ: 1- Cấp độ thứ nhất: con người biết thương con người. 2- Cấp độ thứ hai: con người biết thương các loài động vật khác.3- Cấp độ thứ ba: con người...
-
Chương trình giáo dục đào tạo lớp ngũ giới
là một chương trình chọn lựa để đưa người vào lớp chuyên tu. Vào tu viện Chơn Như là vào đại giới đàn không được đi đây đi đó tự do, khi đi ra khỏi giới đàn mà không có duyên sự chính đáng thì không được rời khỏi giới...
-
Sức tinh tấn
tức là siêng năng.
-
Trực Hạnh
là những hành động trực tiếp làm chủ bốn sự đau khổ trên thân, thọ tâm và pháp có nghĩa làm làm chủ sinh, già, bệnh, chết chấm dứt luân hồi. Trực hạnh chính là những hành động Tứ Thánh Định, Tứ Như Ý Túc và Tam Minh.
-
Muốn hành Bồ Tát Đạo thực hiện Bồ Tát Hạnh
thì phải tu chứng quả A La Hán xong và còn sống thì mới đi độ chúng sanh, còn tu tâm chưa vô lậu quả A La Hán thì đừng mơ ước độ chúng sanh, vì chúng sanh nghiệp chướng sâu dày, đã không độ được chúng sanh mà bị...
-
Tịnh chỉ thọ, ly “xúc”
lìa các cảm thọ nhập Tứ Thiền, vì khi nhập Tứ Thiền thì các cảm thọ ngưng hoạt động. Thọ là các cảm thọ nơi thân và tâm, khi nhập Tứ Thiền phải “Xả lạc, xả khổ, xả niệm thanh tịnh” tức là xả thọ. Cảm thọ có ba: 1-...
-
Trực tuệ
trí tuệ ngay thẳng, dám ăn dám nói những cái sai của người khác. Những người dám ăn dám nói những cái sai của người khác là những người có Trực tuệ. Ngày xưa Đức Thích Ca Mâu Ni dám nói thẳng cái sai trong giáo lý của Bà La...
-
Muốn học đạo đức nhân quả
không làm khổ mình khổ người thì ngay từ bây giờ chúng ta hãy học tập đức hạnh cung kính và tôn trọng lẫn nhau.