Gợi ý
-
Danh hiệu Đức Hạnh và Trí Hạnh của Phật
1- Như Lai; 2- Ứng cúng; 3- A La Hán; 4- Chánh Đẳng Giác; 5- Minh Hạnh Túc; 6- Thiện Thệ; 7- Thế gian Giải; 8- Vô Thượng sĩ; 9- Điều Ngự Trượng Phu; 10- Thiên Nhân Sư; 11- Phật; 12- Thế Tôn”.
-
Muốn học đức hạnh cung kính và tôn trọng lẫn nhau
thì ta phải biết tôn trọng và cung kính pháp bảo của Phật, tức là những lời dạy đạo đức của Đức Phật. Có cung kính và tôn trọng những lời dạy đạo đức của Đạo Phật thì mới có tâm từ bi; có tâm từ bi mới biết thương...
-
Trường hợp khi hai nhóm tế bào não ý thức với tưởng thức trong óc kết hợp làm việc
với nhau có do ý muốn khởi ra triển khai, điều khiển thì sự kết hợp hoạt động đó hoàn chỉnh và chính xác 100%; sự kết hợp hoạt động làm việc đó có hai phận sự: 1. Làm việc bị hạn cuộc trong không gian và thời gian, có...
-
Khi thọ thực chung
Khi thọ thực chung trong đoàn thì tất cả những dụng cụ cá nhân trong khi ăn uống phải mang theo đầy đủ, không được mượn dụng cụ của người khác, không được chạy tới chạy lui đi lấy dụng cụ. Khi ngồi xếp bằng vào vị trí ăn uống...
-
Muốn khắc phục được vọng tưởng
thì không nên ức chế tướng vọng tưởng trong tâm ta, mà phải dùng pháp Tứ Chánh Cần xả ly tâm tham, sân, si, mạn, nghi và thất kiết sử thì vọng tưởng sẽ hết, tức là tâm không phóng dật; tâm không phóng dật là tâm định trên thân...
-
Muốn khắc phục tâm bất thiện
thì nên tu Định Vô Lậu. Nói một cách dễ hiểu hơn, là phải tu tập Tứ Chánh Cần, ngăn ác pháp, diệt ác pháp, sanh khởi thiện pháp và tăng trưởng thiện pháp.
-
Muốn khắc phục tham ưu ở đời
Nếu thân có những bệnh khổ đau thì nên áp dụng pháp Thân Hành Niệm nội hay ngoại bằng phương pháp như lý tác ý. Đây là pháp Thân Hành Niệm nội: “An tịnh thân hành tôi biết tôi hít vô, an tịnh thân hành tôi biết tôi thở ra”.Nếu...
-
Muốn khắc phục và phá các pháp bất thiện
thì phải tu tập tâm bất động trước các pháp. Tâm bất động là nhờ giới luật chứ không phải nhờ thiền định.
-
Tỉnh thức trên bước đi
gồm có bốn giai đoạn tu tập: Giai đoạn thứ nhất: Đi kinh hành nhưngười vô sự. Trước khi đi nên tác ý như sau: “Đi kinh hành tôi biết tôi đi kinh hành”. Khi chân trái bước thì đếm một; chân phải bước đếm hai; chân trái bước đếm...
-
Không bị ức chế
thân tâm không bị ức chế, võ não xám không bị ức chế. Không bị ức chế thì không bị hưng phấn. Không bị hưng phấn thì sự sống của người chứng đạo vẫn bình thường như mọi người khác, nhưng rất phi thường vì thân tâm bất động trước...
-
Giới đức bi giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Diệt duyên Lục Nhập
Muốn diệt duyên Lục Nhập thì phải biết cách phòng hộ mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý và ngăn chặn sáu trần: sắc, thanh, hương, vị, xúc, pháp. Muốn giữ gìn sáu căn, sáu trần, trước tiên phải phòng hộ và sau đó mới ngăn chặn.Phòng hộ thì có Hạnh...
-
Giới đức buông xả
giúp cho chúng ta sống một đời sống trong sạch, không gian tham, trộm cắp, tâm hồn thanh thản, an ổn. Giới Đức Buông Xả đối trị được tâm tham lam, trộm cắp, giúp cho thân tâm không dính mắc vật chất thế gian, giúp cho tâm luôn được thanh...
-
Giới Đức Chung Thủy
là đức hạnh trước sau một lòng, có tình cảm gắn bó vợ chồng không thay đổi. Người biết giữ gìn Giới Đức Chung Thuỷ là người biết sống mang lại sự an vui hạnh phúc cho gia đình, không làm khổ vợ con, không làm khổ chồng con và...
-
Giới đức địa giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh Nghiệp.
-
Giới đức giới bất tịnh hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức giới hành nhãn căn
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Muốn làm người có đạo đức không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh
thì duy chỉ có thiện pháp mới giải quyết mọi sự đau khổ của chúng ta, tức là không làm khổ mình, khổ người và khổ chúng sanh nữa.
-
Diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp
Tất cả các pháp xả tâm chỉ có giới luật đức hạnh diệt ngã xả tâm là con đường tu của Phật giáo, ngoài giới luật đức hạnh thì không có pháp nào diệt ngã xả tâm ly dục ly ác pháp tốt nhất. Trong đạo Phật chỉ có giới...
-
Giới đức giới hành niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.