Gợi ý
-
Giới đức giới hành sắc trần
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Muốn lục căn không hoại diệt
thì người tu sĩ phải nhập Diệt Thọ Tưởng Định, vì chỉ có loại định này mới có một từ trường bảo vệ thân tứ đại cứng chắc như đồng sắt nên không bị hư hoại. Muốn nhập Diệt Thọ Tưởng Định thì người tu sĩ phải có đạo lực...
-
Giới đức giới hành tâm như đất
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Muốn ly dục ly ác pháp của Phật giáo
thì cần phải tịnh chỉ ngôn ngữ (lời nói) tức là sống độc cư trầm lặng một mình để tâm không phóng dật thì mới có thể nhập được Sơ Thiền. Khi tâm không phóng dật là tâm bất động. Tâm bất động là tâm có đầy đủ bảy năng...
-
Giới đức giới vô thường hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
là luôn luôn lúc nào cũng thấy lỗi người, không thấy lỗi mình.
-
Muốn ly dục ly ác pháp, diệt ngã xã tâm
người tu sĩ phải sống đầy đủ giới hạnh, đầy đủ giới bổn, sống phòng hộ sáu căn với sự phòng hộ của giới bổn, đầy đủ oai nghi chánh hạnh, thấy sự nguy hiểm trong các lỗi nhỏ nhặt, chơn chánh lãnh thọ và học tập các giới học.Muốn...
-
Giới đức giới xả hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Không như thật rõ biết sự xuất ly khỏi dục tham đã khởi lên. Người ấy tàng trữ dục tham trong tâm
Ý nghĩa của câu này là không biết cách xuất ly dục tham, nên dục tham thường khởi lên chỉ còn có giữ gìn trong tâm nên gọi là nén tâm. Do đó dù có tu thiền định gì đi nữa thì vẫn bị sân, hôn trầm thùy miên, trạo...
-
Muốn ly dục, ly ác pháp để nhập Bất Động Tâm và Sơ Thiền
thì trước tiên phải đặt trọn lòng tin sâu xa nơi đức Phật và giáo pháp của Ngài, phải tự thẹn với những việc làm ác, phải nỗ lực dứt ác tu thiện, phải ghi nhớ mãi không quên những điều đã học, phải tu về trí tuệ.
-
Sống đúng đạo đức làm người
là không nên thấy các ác pháp, dù bất cứ pháp nào cũng phải tư duy đúng lý nhân quả thiện ác để ngăn diệt ác pháp, và luôn luôn sống trong thiện pháp. Còn thấy đúng sai, phải trái thì không thương mình, thương người.Không thương mình, thương người...
-
Giới Đức Hiếu Sinh
là những hành động sống đối xử với muôn loài bằng lòng yêu thương cao quí tuyệt vời, mà mọi người ai ai cũng đều phải học tập và trau dồi, không riêng những đệ tử của đức Phật. Muốn bảo vệ sự sống của muôn loài trên hành tinh...
-
Sống đúng đạo đức nhân bản–nhân quả
là người sống thấy lỗi mình, không thấy lỗi người. Còn những người sống thấy lỗi người, là những người đang sống theo vòng nhân quả luân hồi sinh tử. Sống biết thương yêu và tha thứ mọi lỗi lầm của nhau là đạo.
-
Giới đức hoan hỉ sống an tịnh
tức là tu tập tâm hoan hỉ, tu tập tâm hoan hỉ tức là tu tập hỉ vô lượng tâm. Sống nghiêm chỉnh giới đức hoan hỉ này thì sẽ tìm thấy sự an vui chân thật của Phật Giáo.
-
Giới đức hỏa giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức hư không giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh mạng.
-
Giới đức hỷ giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức khẩu hành nghiệp
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh ngữ nghiệp.
-
Giới đức không giới hành
là những lời dạy đạo đức về đời sống của con người tức là Chánh nghiệp.
-
Giới đức niệm hơi thở ra, hơi thở vô
là những lời dạy đạo đức về đời sống đạo đức của con người trong hơi thở, tức là Chánh nghiệp.