Gợi ý
-
Thọ là duyên của Ái
hưởng thụ những vật chất nên thường cảm nhận thích thú. Muốn có Cảm Thọ thì phải có sự xúc chạm, nếu không có Xúc Chạm thì Cảm Thọ không biết gì cả.Ví dụ: Muốn thưởng thức một miếng ăn ngon thì phải ăn thực phẩm đó.Khi món ăn đó...
-
Tâm ly dục ly bất thiện pháp
là tâm nhập tứ niệm xứ. Sau khi nhập tứ niệm xứ xong ta mới ly dục ly ác pháp nhập Sơ Thiền.
-
Người chuyên đi du thuyết
là người học rộng, hiểu nhiều, nói lời hòa nhã, có sức thuyết phục, có khả năng ăn nói khéo. Ngày xưa, họ thường được các vua cử sang nước khác để du thuyết, phân tích cho vua bên kia nghe ưu và khuyết của mỗi bên, những cái lợi...
-
Tuệ Như Ý Túc
có nghĩa là ý muốn hiểu biết một điều gì, dù bất cứ ở thời gian nào, không gian nào, tâm liền biết ngay. Trí tuệ hiểu biết như vậy thì chỉ có những tâm vô lậu hoàn toàn mới có Trí tuệ hiểu biết như vậy, chứ tâm phàm...
-
Cẩn thận, dè dặt, kỹ lưỡng, kín đáo
Phần thứ nhất là định lực, bảo tồn năng lượng, năng lực tự chủ. Phần thứ hai là hạnh lực, giữ gìn hành động thân, hành động lời nói và hành động suy nghĩ, làm cho oai nghi, tế hạnh nhẹ nhàng, êm dịu, ôn tồn, nhã nhặn, những hành...
-
Người có được pháp trí và tùy trí
thì người ấy sống trong ba thời gian quá khứ, hiện tại và vị lai hoàn toàn thân tâm được giải thoát, không còn một chút xíu nào lậu hoặc. Người ấy được nhập lưu, nhập vào dòng thánh, được đầy đủ trí hữu học, được đầy đủ minh hữu...
-
Người có lòng yêu thương
thì không bươi móc những chuyện xấu tốt của người khác.
-
Hôn trầm, thùy miên triền cái
Là cái màn ngăn che của hôn trầm thùy miên khiến cho ta không thấy, nhưng hôn trầm, thuỳ miên vẫn còn y nguyên. (Năm triền cái Dục tham, Sân, Hôn trầm thùy miên, Trạo hối, Nghi này là năm pháp ngăn che làm cho tâm chúng ta không thanh...
-
Tùy miên
Tùy có nghĩa là theo, bám sát, không rời ra. Miên có nghĩa là triền miên, miên man, liên tục. Suy tùy miên là có sự nghĩ ngợi liên miên. Ví dụ: Sân tùy miên có nghĩa là cơn giận không nguôi; tham tùy miên có nghĩa là lòng ham...
-
Tuỳ niệm Như Lai
có nghĩa là tâm Như Lai không tham, không sân, không si, Như Lai sống không tham, không sân, không si thì người sống (niệm Phật) như Phật không nên để tham, sân, si chi phối. Khi tâm không bị tham, sân, si chi phối thì tâm được chánh trực.Cách...
-
Đức hạnh Tùy thuận
Đức hạnh Tùy thuận là đức hạnh giúp cho loài người sống bình an yên vui. Người sống với đức hạnh tùy thuận là người biết sống hòa hợp với mọi người mà không làm khổ mình khổ người. Đức hạnh tùy thuận là một hành động sống đạo đức...
-
Mục đích quy y Tam Bảo và thọ ngũ giới
là để sống và thực hiện một đời sống đạo đức làm người không làm khổ mình, khổ người, sống trong thiện pháp, sống biết tha thứ và thương yêu mọi người, mọi loài, không phải quy y Tam Bảo là để được làm đệ tử của Phật, để ở...
-
Tùy Pháp
nghĩa là tâm mình biết nhẫn nhục, biết tùy thuận, biết bằng lòng trước các ác pháp. Biết nhẫn nhục, biết tùy thuận, biết bằng lòng trước các ác pháp là biết Sắc, Thọ, Tưởng, các Hành, Thức là Vô Ngã. Cho nên Tùy Pháp là biết rõ Sắc, Thọ,...
-
Người đã ly dục ly ác pháp
là người đã làm chủ tâm mình, mà đã làm chủ tâm mình thì tâm mình luôn luôn bất động, thanh thản, an lạc, vô sự. Tâm tu tập đến đây thì chấm dứt cuộc hành trình tu hành theo Phật giáo, vì đó là giải thoát hoàn toàn.Cho nên...
-
Tùy thuận
là tùy thuận mọi ý kiến bằng lòng sống và làm theo đúng không sai một li hào nào, làm y như (ai, cái gì) làm giống như (ai, cái gì) không sai khác; dựa theo, làm hòa hợp ý kiến, việc làm của người khác, không chống trái nhau.Tùy...
-
Tùy thuận mình
là tùy theo khả năng của mình mà làm, tránh trường hợp nuôi dục, nuôi bản ngã. Mục đích của Tùy thuận mình không phải ở ý kiến và việc làm của mình, mà chính là để được tâm hồn mình giải thoát, an vui, thanh thản.Đó cũng là bước...
-
Quả bất lai hay Quả A Na Hàm
Quả A Na Hàm tương ưng quả của Tam Thiền là ly hỷ trú xả.
-
Tùy thuận người
là tôn kính mọi lời nói, việc làm của người khác.
-
Cung kính, tuỳ thuận bậc Đạo Sư
phải hết lòng cung kính tôn trọng, phải sống như Thầy của mình, nói lên được lòng cung kính ở nội tâm.
-
Tùy thuận sống như Phật
tức là sống như Phật, Phật sống như thế nào mình sẽ sống như vậy, sống giống như Phật thì mới gọi là cung kính, tôn trọng Phật. Muốn sống như Phật chúng ta nên xem xét đức Phật sống như thế nào? Khi Phật ăn, khi ngủ, khi đi,...