Gợi ý
-
Cung kính, tuỳ thuận chúng Tăng
hãy chọn Tăng thanh tịnh giới làm Thầy, làm Đạo Sư. Khi chọn đúng bậc Đạo Sư thì ta nên y chỉ sống như bậc Đạo Sư của mình không hề sai khác Người, lúc nào cũng gần gũi thân cận Người để thưa hỏi những điều cần biết, cần...
-
Đức nhẫn nhục, tùy thuận, bằng lòng
Phần thứ nhất: tùy thuận là để không gặp đối kháng trong đời, để khỏi hao phí lực. Phần thứ hai: nhẫn nhục là tu tâm từ bi; tùy thuận là tu tâm xả; bằng lòng là tu tâm hỷ. Do thế tâm hồn mới được an lạc thanh thản...
-
Tùy trí
là pháp tu tập Dẫn tâm vào Đạo.
-
Cung kính, tuỳ thuận học Pháp
Phải nghiên cứu tất cả hạnh Phạm Thiên tức là giới luật của Phật. Hạnh Phạm Thiên gồm có giới đức, giới hạnh và giới hành, là đức hạnh nhân bản - nhân quả sống không làm khổ mình, khổ người của Đạo Phật.Phải sống như giới luật dạy, giới...
-
Tùy tức
là theo dõi hơi thở.
-
Cung kính, tuỳ thuận không phóng dật
phải cung kính, tôn trọng hạnh độc cư, vì có cung kính, tôn trọng hạnh độc cư thì tâm mới không phóng dật. Sống độc cư là sống phòng hộ sáu căn, là giữ gìn mắt, tai, mũi, miệng, thân, ý không cho dính mắc sáu trần (sắc, thinh, hương,...
-
Cung kính, tuỳ thuận lễ phép xã giao
Tức là khéo léo thiện xảo thích ứng trong mọi hoàn cảnh về oai nghi tế hạnh của một người tu tập theo chánh pháp Nguyên Thủy.
-
Muốn bẻ gẫy ái dục
thì nên yểm ly ba thọ. Khi yểm ly ba thọ được (làm không cho các cảm thọ tác động vào thân tâm được) thì tham dục đoạn diệt. Tham dục đoạn diệt là tự thân đã giải thoát và giải thoát hoàn toàn.
-
Cung kính, tuỳ thuận Pháp
Phải cung kính cho đúng pháp, duy nhất chỉ có Pháp Thiện, phải từ trên pháp Tứ Niệm Xứ, phải tu tập từ pháp dễ đến pháp khó hơn. Bắt đầu là phải tu pháp Tứ Chánh Cần, trên Tứ Chánh cần phải tu Tứ Bất Hoại Tịnh (Tu Tứ...
-
Muốn biết nguyên nhân sanh ra bệnh tật
thì phải thông suốt nhân quả, phải thấu lý nhơn quả, tức là biết rõ quả thiện ác đang chủ động tác động vào đời sống con người, khiến cho con người cực khổ. Nhân quả là do nghiệp lành, ác mà có. Muốn đối trị quả khổ thì khi...
-
Trái tim yêu thương
là lòng yêu thương chân thật từ trong tận đáy lòng sâu thẳm của con người, những người giả dối hay mượn lòng yêu thương để lợi dụng nhau. Nói yêu thương là để lợi dụng công sức của người khác; nói yêu thương là để chiếm đoạt tiền bạc,...
-
Tứ Ý Đoạn
tức là Tứ Chánh Cần. Tứ Chánh Cần là pháp ngăn ác diệt ác, sinh thiện tăng trưởng thiện. Trong cuộc đời tu hành theo Phật thì lúc nào, giờ nào cũng phải thường cảnh giác ngăn và diệt các ác pháp, không cho các ác pháp tác động vào...
-
Trạng thái ly dục ly bất thiện pháp
trạng thái tâm hết tham, sân, si và thường ở trong trạng thái tâm bất động, an lạc và vô sự, ít phóng dật. Người có tâm bất động thường thích sống độc cư một mình.
-
Đứng lớp dạy người tu tập
là phải theo thứ lớp mà dạy đạo. Thứ nhất là phải dạy giới luật (ăn, ngủ, độc cư, nhẫn thục, tùy thuận, bằng lòng). Thứ hai là phải dạy tỉnh giác (đi kinh hành). * Thứ ba là phải dạy xả tâm (Định Vô Lậu, tri kiến giải thoát).Ba...
-
Hý luận
là lời nói giễu cợt, lời nói bông đùa, lời nói không có lợi ích, lời nói không mang lại kết quả thiết thực cụ thể, như trong kinh Bát Nhã dạy: “Quán Tự Tại Bồ Tát hành thâm Bát Nhã Ba La Mật Đa thời chiếu kiến ngũ uẩn...
-
Quy Y Pháp
là y cứ vào những lời đạo đức vàng ngọc, những phương pháp hành trì giới đức mà phật đã chỉ dạy, nương tựa vào Pháp để có công năng ngăn và diệt trừ ác pháp phiền não khổ đau, đem lại đời sống an lạc, làm chủ sanh tử...
-
Quy Y Phật
Quy y Phật là dạy cho phật tử thông suốt những gương hạnh sống đạo đức giới luật của đức Phật, (nếu còn Phật tại thế) quì dưới chân Phật phát nguyện trọn đời y cứ nơi Ngài, mong Ngài hướng dẫn dắt dìu đến chỗ giác ngộ.Trường hợp Phật...
-
Hỷ Giác Chi
là sự vui trong giải thoát. Ví dụ: Có một người chửi mình mà mình không giận người đó, thấy người tức giận quá khổ, mình không ghét họ mà lại tội nghiệp cho họ, thương họ thì lúc bấy giờ nội tâm chúng ta có một niềm vui thanh...
-
Quy Y Tam Bảo
là trở về nương tựa vào ba ngôi Tam Bảo. Nương tựa vào ba ngôi Tam Bảo là nương tựa và học hỏi những thiện pháp mà chúng ta chưa hiểu biết. Những thiện pháp của Tam Bảo là đạo đức nhân bản - nhân quả sống không làm khổ...
-
Hỷ không liên hệ với vật chất
là hỷ do ly dục ly ác pháp, là Hỷ Giác Chi, tức là sự vui trong giải thoát.