Gợi ý
-
Sáu căn, sáu thức, sáu trần
Sáu căn gồm có: 1- Nhãn căn là con mắt. 2- Nhĩ căn là lổ tai. 3- Tỷ căn là lổ mũi. 4- Thiệt căn là lưỡi. 5- Thân căn là cơ thể. 6- Ý căn là bộ óc (ý thức).Sáu thức gồm có: 1- Nhãn thức là cái biết...
-
Y phấn tảo
có mười loại vải phấn tảo: 1- vải trâu nhai. 2- vải chuột cắn. 3- vải bị cháy nám. 4- vải do đàn bà có kinh nguyệt dùng. 5- vải đàn bà sanh dùng. 6- vải trong miếu thần, lâu ngày người ta thay vải mới.7- vải chim tha, gió...
-
Năm Thượng Phần Kiết Sử
là năm sợi dây trói buộc về trạng thái có hình sắc (sắc giới) và trạng thái không hình sắc (vô sắc giới). Năm Thượng Phần Kiết Sử gồm có: 1- Sắc ái Kiết Sử: Những vật chất có hình ảnh làm cho chúng ta ưa thích như nhà lầu...
-
Lậu hoặc
là sự đau khổ của thân và tâm của con người. Ba pháp đoạn tận lậu hoặc tức là ba pháp đoạn tận sự khổ đau của con người. Ba pháp này là: 1- Hộ trì các căn 2- Tiết độ ăn uống 3- Chú tâm tỉnh giác.Lậu hoặc phải...
-
Năm hạ phần kiết sử
là năm sợi dây trói buộc của phần thấp, nghĩa là năm sợi dây trói buộc của dục giới, gồm có: 1- Tham kiết sử:Phiền não của tham dục tức là do lòng tham muốn không đạt được sinh phiền não. 2- Sân kiết sử:Phiền não của giận dữ tức...
-
Người thế gian phàm phu tục tử
người thường thấy lỗi người, dù họ là người tu sĩ nhưng họ chỉ là những tu sĩ Bà La Môn. Nếu tu sinh nào tu tập theo Phật giáo Nguyên Thủy mà còn thấy lỗi người, sống thiếu đức hiếu sinh và thiếu đức tha thứ, là những tu...
-
Pháp danh cho Phật tử
đều có ý nghĩa của sự tu hành, phải thưa hỏi rõ ý nghĩa pháp danh của mình.
-
Dục
là lòng ham muốn của mình, nó là nguyên nhân sinh ra muôn vạn sự đau khổ cho nên lòng ham muốn còn là còn đau khổ, do vậy phải dứt trừ lòng ham muốn. Nếu không xa lìa, từ bỏ lòng ham muốn thì không bao giờ tâm thanh...
-
Đức
là chỉ cho những tính chất thiện. Cùng một danh từ đạo đức, lúc thì chúng ta gọi là đức; có lúc chúng ta gọi là hạnh, do sự công dụng đạo đức đó lúc ở đức hay lúc ở hạnh mà gọi; do sử dụng danh từ đạo đức...
-
Dục ái
là lòng yêu thương; trong dục ái có sự yêu thương của nam nữ. Nếu tâm dục ái hết thì con người giải thoát, không còn đau khổ nữa. Muốn từ bỏ tâm dục ái thì chỉ có con đường duy nhất của đạo Phật, ngoài con đường ấy ra,...
-
Thân tứ đại
là thân nhân quả, gồm có sáu căn, sáu trần và sáu thức. Có sáu căn, sáu trần sáu thức mới có cái biết của sắc, thinh, hương, vị, xúc, vị, pháp. Trong lúc còn đang mang thân tứ đại này tu tập giới luật đức hạnh, Định Vô Lậu...
-
Bảy Kiết Sử
gồm có: 1- Ái kiết sử; 2- Sân kiết sử; 3- Kiến kiết sử; 4- Nghi kiết sử; 5- Mạn kiết sử; 6- Hữu tham kiết sử; 7- Vô minh kiết sử. Muốn giải thoát thì đoạn trừ tận gốc ngũ triền cái và thất kiết sử thì chứng đạo.
-
Năm dục trưởng dưỡng
là năm thứ nuôi lớn lòng dục, gồm có: 1.- Các sắc do mắt nhận thức, khả lạc, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp dẫn; càng thấy nhiều sinh ra dục càng nhiều nên gọi là trưởng dưỡng. 2.- Thinh do tai nhận thức, khả lạc, khả...
-
Nhiếp phục
là thu phục làm cho phục tùng; làm cho đầu hàng; làm cho không còn chướng ngại pháp và ác pháp nữa; làm cho không còn phá phách; làm cho không còn đau khổ; làm cho không còn phiền não; làm cho không còn giận hờn tham, sân, si, mạn,...
-
Hữu tình
Hữu là có; tình là tình cảm, cảm mến. Các loài hữu tình là chỉ chung cho loài người và loài vật (loài có tình cảm).
-
Giới cấm thủ kiết sử
Phiền não do giới cấm phi lý của ngoại đạo, như tu theo hạnh con bò, theo hạnh con chó, các cách tu khổ hạnh như tu đứng ba năm, tu ngồi ba năm, tu đứng, tu ngồi, ngồi thiền kiết già đau chân mà cứ ráng ngồi không xả...
-
Ly dục
Ly dục là lìa tất cả lòng ham muốn, hễ trong tâm khởi lên niệm ham muốn nào thì nhất định không làm theo, không chạy theo, như vậy gọi là lìa. Ly dục là không làm theo lòng ham muốn của mình, tâm sai bảo mình làm gì thì...
-
Biên Kiến
là chấp một bên, nghiêng về một phía, đó là những thành kiến rất cực đoan. Biên kiến có nhiều lối chấp sai lầm, trong đó, lớn nhất là 3 kiến chấp: 1- Thường kiến: Là một loại luận thuyết mơ hồ trừu tượng, cho rằng người chết còn linh...
-
Yểm Ly
là duyên của Ly Tham.Khi muốn lìa tâm tham thì phải chế ngự tâm tham làm cho tâm tham yếu đi mà Đức Phật gọi là yểm ly. Yểm ly có nghĩa là khởi ham muốn một điều gì thì hãy mau mau dừng lại, không được làm theo hay...
-
Tu tập
có nghĩa là sửa đổi tâm tánh, thiện xảo trong các pháp thực hành, biết linh động khi thực hành cho phù hợp trong mọi tình huống, mọi tâm trạng, mọi hoàn cảnh…là dùng ý thức tư duy, suy nghĩ cái đúng, cái sai, cái thiện, cái ác, v.... rồi...