Gợi ý
-
Năm dục lạc
tức là 1.- tiền của, tài sản. 2.- sắc đẹp phụ nữ. 3.- danh vọng quyền cao chức tước. 4.- ăn uống. 5.- ngủ nghỉ.
-
Năm dục trưởng dưỡng
là năm thứ nuôi lớn lòng dục, gồm có: 1.- Các sắc do mắt nhận thức, khả lạc, khả ý, khả ái liên hệ đến dục, hấp dẫn; càng thấy nhiều sinh ra dục càng nhiều nên gọi là trưởng dưỡng. 2.- Thinh do tai nhận thức, khả lạc, khả...
-
Bậc ly dục ly ác pháp
là những bậc nhập vào dòng Thánh (nhập lưu), nên được gọi là Thánh đệ tử Phật.
-
Năm giới đức hạnh
đó là: 1- Giới thứ nhất không giết hại và ăn thịt chúng sanh, đó là đức hiếu sinh tức là lòng thương yêu sự sống trên hành tinh này vậy. 2- Giới thứ hai không tham lam trộm cắp, cướp giựt, không lấy của không cho, từ bỏ lấy...
-
Làm chủ sanh tử chấm dứt luân hồi
là làm chủ nghiệp, làm chủ nghiệp là làm chủ tâm, tức là tâm không tham, sân, si, mạn, nghi nữa. Làm chủ tâm là tâm phải bất động trước các ác pháp và các cảm thọ tức là tâm không còn dục lậu, hữu lậu vô minh lậu nữa...
-
Thất tình, lục dục
Thất tình gồm có: Hỷ, Nộ, Ái, Ố, Ai, Lạc, Dục. Lục dục gồm có: Nhãn dục, Nhĩ dục, Tỷ dục, Thiệt dục, Thân dục, Ý dục.
-
Xả bỏ năm thứ dục lạc
sắc dục, tiền bạc, danh tiếng, ăn, ngủ. 1/. Tránh xa sắc dục: đừng gần gũi người khác phái. 2/. Không cất giữ tiền bạc, châu báu. Nó là con rắn độc khiến cho ta phải nô lệ nó suốt đời. Bởi vậy trong giới luật Phật cấm các tỳ...
-
Xả bỏ sáu thứ dục lạc
Đó là đối tượng của sáu giác quan: sắc thanh, hương, vị, xúc, pháp. 1/. Sắc: sắc là đối tượng của mắt. Sắc trong ngũ dục lạc là sắc dục, còn sắc trong sáu trần là hình ảnh, sắc tướng của các pháp, như cassette, TV, tủ lạnh, bàn, ghế,...
-
Xã hội thiếu đạo đức
là một xã hội mà mọi người đều gian ác, xảo trá, lừa đảo, lường gạt bằng mọi cách. Luôn luôn họ phải bon chen, đấu tranh, chà đạp lên nhau để tìm miếng ăn, manh áo, để tìm vật chất và tiền bạc, châu báu, ngọc ngà cho nhiều,...
-
Phạm hạnh của đức Phật
- Ăn không phi thời. - Ngủ không phi thời. - Sống độc cư, phòng hộ mắt, tai, mũi, miệng, thân, và ý của mình. - Đi đứng nhẹ nhàng, lời nói ôn tồn nhã nhặn, tức là những oai nghi chánh hạnh.Tâm bất động trước các ác pháp và...
-
Tám đức hạnh
là: 1- Đức hiếu sinh. 2- Đức buông xả, không tham lam. 3- Đức chung thủy. 4- Đức thành thật. 5- Đức minh mẫn. 6- Đức tự nhiên và thanh bần. 7- Đức trầm lặng độc cư.8- Đức ly dục.
-
Bẻ gãy mười hai nhân duyên
tức là làm cho chúng không còn hợp lại được nữa. Làm cho chúng không còn hợp lại được nữa thì hành giả có đầy đủ ý chí dũng mãnh kiên cường bằng cách giữ gìn tâm Bất Động trước các ác pháp và từng tâm niệm của mình từng...
-
Đạo đức
là sự phát triển trí tuệ của con người nhằm mục đích giữ gìn trật tự, an ninh xã hội và nâng cao phẩm cách con người. Mọi người sống đối xử với nhau phải có tình, có nghĩa, có những hành động cao đẹp và cao thượng, v.... Nhờ...
-
Xả tâm ly dục ly ác pháp hoàn toàn
Lo giữ gìn giới luật và dùng pháp như lý tác ý.
-
Đạo đức bi tâm
là mỗi hành động bao giờ cũng vuốt ve, an ủi và xoa dịu những vết thương đau của chúng sanh, từ loài thảo mộc đến loài động vật, khiến cho mọi loài đang sống trên hành tinh này đều được bình an, yên ổn.Đức bi tâm còn có ý...
-
Phạm hạnh trong thời đức Phật
ba y một bát, thiểu dục tri túc, tâm hồn trắng bạch như vỏ ốc, phóng khoáng như hư không.
-
Đạo đức bình đẳng
đạo đức này xuất phát nơi những hành động sống hằng ngày từ những hành động thân, miệng, ý của mọi người. Đó là đạo đức nhân bản - nhân quả, đem đến sự an vui cho mọi người, mọi vật chung quanh. Đạo đức này không bắt buộc chúng...
-
Đạo đức của Phật giáo
là đạo đức nhân bản – nhân quả: sống không làm khổ mình, khổ người và khổ tất cả chúng sanh, đạo đức làm chủ được sanh, già, bệnh, chết và chấm dứt tái sanh luân hồi; biến cuộc sống loài người trên thế gian này thành cõi Thiên đàng,...
-
Năng Lực Bảy Giác Chi được tu tập
làm cho sung mãn, làm cho đầy đủ Ba Minh thì phải tu tập Tứ Niệm Xứ trong giai đoạn cuối cùng, tức là thực hiện Thân Hành Niệm. Duy nhất chỉ có Pháp Thân Hành Niệm được tu tập, được thành như cỗ xe kiên cố, được làm thành...
-
Đạo đức giao thông
Mọi người hãy học luật lệ và đạo đức đi đường, đó là trách nhiệm và bổn phận đạo đức làm người, thực hiện, học về luật lệ giao thông đường bộ, để biết luật lệ đi đường khi lái xe, cẩn thận khi băng qua đường, cẩn thận khi...